8. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu
3.2.5. Tập trung quản lý điểm đến và chất lƣợng du lịch
Tập trung quản lý phát triển các điểm đến du lịch Việt Nam đạt những an toàn, thân thiện và hiếu khách thông qua:
Tăng cƣờng năng lực quản lý nhà nƣớc về du lịch từ Trung ƣơng tới các địa phƣơng với các đầu mối: Trung ƣơng đảm bảo thực hiện chức năng xúc tiến quốc gia và quy hoạch, định hƣớng phát triển, theo dõi quản lý và thúc đẩy liên kết quốc tế, quốc gia và vùng, cấp vùng có đại diện ở 7 vùng đảm bảo chức năng liên kết vùng, hoạt động liên tỉnh trong xúc tiến quảng bá và tạo thuận lợi tiếp cận điểm đến, cấp tỉnh thực hiện quản lý điểm đến trên địa bàn chƣc năng kiểm soát dịch vụ, tạo thuận lợi các điểm đến, các khu, điểm du lịch quốc gia thực hiện quản ly điểm đến và các dịch vụ.
Hình thành hệ thống kiểm soát chất lƣợng trong ngành du lịch, đảm bảo duy trì chất lƣợng và sức cạnh tranh cho sản phẩm, dịch vụ du lịch thể hiện qua thƣơng hiệu du lịch từ đó tạo môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh trong ngành du lịch. Thực hiệ các biện pháp kiểm soát chất lƣợng, chống phá giá, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, sử dụng công nghệ, chống nhái thƣơng hiệu.
Thực hiện kiểm soát phát triển theo quy hoạch dài hạn, đảm bảo hài hòa lợi ích các bên: khách du lịch, cộng đồng dân cƣ, doanh nghiệp gắn với mục tiêu phát triển kinh tế, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa Việt Nam và bảo vệ môi trƣờng.
96
Tăng cƣờng biện pháp liên ngành, liên vùng trong quản lý chất lƣợng các dịch vụ du lịch và liên quan, hỗ trợ cho việc quản lý điểm đến, từng bƣớc hình thành môi trƣờng du lịch an toàn, thân thiện, văn minh.
Phát triển sản phẩm du lịch xanh, thân thiện môi trƣờng có sự tham gia chủ động, tích cực của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng, tăng cƣờng giao lƣu, tƣơng tác giữa khách với dân cƣ bản địa.