Đánh giá chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về bảo hiểm xã hội từ thực tiễn thị xã sông công tỉnh thái nguyên (Trang 64)

- Thực hiện cấp sổ BHXH

2.3 Đánh giá chung

2.3.1 Kết quả đạt được

Qua 5 năm triển khai các quy định pháp luật về BHXH trên địa bàn thị xã được sự quan tâm chỉ đạo, hướng dẫn thường xuyên, kịp thời của BHXH Việt Nam; BHXH tỉnh Thái Nguyên, sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, quản lý, giám sát của Hội đồng nhân dân, UBND thị xã, sự phối hợp nhịp nhàng giữa

cơ quan BHXH các cấp trong thị xã, việc thực hiện pháp luật về BHXH cho NLĐ đã có những chuyển biến tích cực. Những ưu điểm cơ bản của pháp luật về BHXH từ thực tiễn địa bàn thị xã Sông Công có thể khái quát những điểm chính sau:

Thứ nhất, thực hiện các quy định về chế độ bảo hiểm xã hội. Đối tượng tham gia BHXH ngày càng được mở rộng, cùng với đó là số người tham gia và thụ hưởng các chế độ BHXH ngày càng tăng trên cả 3 loại hình BHXH bắt buộc, BHXH tự nguyện và BHTN. Số thu quỹ BHXH, BHTN năm sau cao hơn năm trước. Đối với BHTN, là chính sách mới áp dụng từ đầu năm 2009, nhưng số người tham gia và thụ hưởng chính sách này tăng rất nhanh. Hàng năm BHXH thị xã có các giải pháp tích cực phối hợp với các ngành kiểm tra, giám sát nắm các đơn vị chưa tham gia ho c đã tham gia nhưng chưa hết số lao động hiện có để đưa vào danh sách quản lý và phát triển đối tượng tham gia bảo hiểm và xem đây là nhiệm vụ quan trọng để góp phần đảm bảo chính sách an sinh xã hội của tỉnh. Quỹ BHXH sau khi thu được chuyển nộp kịp thời vào tài khoản chuyên thu của BHXH cấp trên, không để tồn đọng nhiều, BHXH thị xã cũng có nhiều giải pháp để thu hồi nợ, giảm nợ đọng tiền BHXH kéo dài của các đơn vị SDLĐ.

- Các quy định về giải quyết và chi trả các chế độ BHXH, BHTN cho NLĐ được triển khai khá đầy đủ, kịp thời, chính xác đúng quy định của pháp luật, ít xảy ra sai sót; việc tiếp nhận hồ sơ giải quyết và chi trả các chế độ BHXH, BHTN được BHXH tỉnh áp dụng theo mô hình một cửa, thường xuyên rà soát giảm các thủ tục hành chính và ứng dụng tốt các trương trình công nghệ thông tin, rút ngắn thời gian nên được NSDLĐ, NLĐ đồng tình hưởng ứng. Năm 2011, BHXH tỉnh phân cấp cho BHXH các huyện xét duyệt chi trả trợ cấp một lần và trực tiếp chi trợ cấp BHTN đã tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ. Đối với chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng và trợ cấp

thất nghiệp được thực hiện kịp thời vào đầu tháng qua 02 hình thức cơ bản là chi trả qua ngân hàng - Thẻ AT , chi trả thông qua các đại diện chi trả tại xã, phường, thị trấn với thời gian, địa điểm cố định, việc chi trả trợ cấp thất nghiệp được thực hiện chi trực tiếp tại BHXH các huyện. Nhìn chung, việc chi trả lương hưu, trợ cấp BHXH, trợ cấp thất nghiệp đã góp phần ổn định đời sống cho người thụ hưởng và đảm bảo an sinh xã hội trong thị xã.

Thứ hai, nguồn hình thành quỹ bảo hiểm xã hội

Nguồn hình thành quỹ BHXH chủ yếu dựa vào việc tuân thủ pháp luật về BHXH của phần lớn các doanh nghiệp dân doanh, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác. Song c n tồn tại một số các doanh nghiệp thực hiện chưa tốt, biểu hiện ở việc trốn đóng BHXH, đóng không đúng thời gian, không đúng mức ho c không đủ số người theo quy định; một số đơn vị SDLĐ trích tiền đóng BHXH của NLĐ hàng tháng nhưng không nộp cho cơ quan BHXH trái quy định của pháp luật; nhiều doanh nghiệp ký hợp đồng lao động dưới 3 tháng để đối phó, lách luật ho c chỉ đăng ký một phần trong tổng số NLĐ phải tham gia BHXH để né tránh việc đóng BHXH. t khác, theo quy định đối tượng lao động có hợp đồng lao động dưới 3 tháng không thuộc diện tham gia BHXH thì NSDLĐ phải trả tiền BHXH trong tiền lương ho c tiền công để NLĐ có thể tham gia loại hình BHXH tự nguyện ho c tự lo về bảo hiểm. Thực tế, NLĐ chưa hiểu biết về loại hình BHXH tự nguyện nên không muốn tham gia, c n việc thỏa thuận giữa NLĐ và NSDLĐ về BHXH trong tiền lương thì pháp luật chưa kiểm soát được.

Thứ ba, công tác quản lý nhà nước về pháp luật BHXH trong thị xã được tăng cường, UBND thị xã đã ban hành nhiều văn bản quản lý, chỉ đạo thực hiện chế độ, chính sách pháp luật BHXH; sự phối hợp giữa cơ quan BHXH với Sở LĐ-TB&XH và các ngành, các cấp ngày càng ch t chẽ, thường xuyên và đồng bộ hơn. Công tác phối hợp tuyên truyền, thanh tra, kiểm tra,

giám sát việc chấp hành pháp luật BHXH đối với các cơ quan, đơn vị sử dụng lao động được tổ chức ngày càng tăng về số lượng, chất lượng.

Thứ tư, thanh kiểm tra, xử lý các vi phạm pháp luật về bảo hiểm xã hội.

Cơ quan BHXH chưa có thẩm quyền xử phạt các doanh nghiệp vi phạm pháp luật về BHXH mà sau khi phát hiện chỉ dừng lại ở việc làm văn bản đề nghị các sở, ngành xử lý. t dù mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHXH đã được tăng lên theo quy định tại Nghị định số 86/2010/NĐ-CP, song thực tế mức xử phạt này vẫn c n quá thấp, không đủ sức răn đe đối với những doanh nghiệp vị phạm. hối lượng công việc của BHXH quận ngày càng tăng, biên chế chưa được BHXH thị xã bổ sung dẫn đến việc kiểm tra, đôn đốc các doanh nghiệp đóng BHXH của BHXH thị xã chưa kịp thời.

Hiện nay việc trốn đóng, nợ đọng BHXH đang là bài toán thực sự khó khăn đối với ngành BHXH nói chung và BHXH thị xã Sông Công nói riêng. Tình trạng các đơn vị SDLĐ không đóng BHXH cho NLĐ, đóng không đủ số lao động thuộc diện tham gia BHXH bắt buộc, đóng không đúng thời gian quy định, đóng không đúng mức quy định, nợ BHXH có xu hướng gia tăng. Đ c biệt, có nhiều đơn vị để nợ BHXH trong thời gian dài, gây ảnh hưởng đến quyền lợi của NLĐ. Có trường hợp chủ SDLĐ trích trừ tiền BHXH của NLĐ nhưng không nộp ho c khi các cơ quan thanh tra, xử lý thì doanh nghiệp truy nộp một ít mang tính chất đối phó rồi hứa sẽ trả dần. Thậm chí, có một số doanh nghiệp bị kiện ra t a về việc chậm đóng BHXH nhưng cũng không chấp hành các phán quyết của T a.

2.3.2 Tồn tại, hạn chế

c dù việc thực hiện pháp luật về BHXH nói chung và Luật BHXH nói riêng đã đạt được những kết quả bước đầu, từng bước hạn chế sự vi phạm pháp luật BHXH. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được thì pháp luật về BHXH từ thực tiễn thị xã Sông Công cũng c n nhiều vấn đề cần được xem xét “tháo gỡ” sớm, đó là:

Thứ nhất, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật BHXH triển khai chưa thực sự chuyên sâu, hình thức, biện pháp tuyên truyền chưa đa dạng và chưa được tổ chức thường xuyên, c n một bộ phận NSDLĐ chưa hiểu đúng và thực hiện đúng pháp luật về BHXH, BHTN. Cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác tuyên truyền chưa được đầu tư thích đáng. inh phí tuyên truyền được BHXH Việt Nam cấp hàng năm c n hạn hẹp, nên việc tổ chức hội thi, tìm hiểu về pháp luật BHXH c n rất khó khăn. ột số cấp ủy, chính quyền, nhất là cấp xã và cơ sở c n coi công tác tuyên truyền pháp luật BHXH là của cơ quan BHXH nên chưa có sự quan tâm, coi trọng.

Thứ hai, việc tuân thủ các quy định của pháp luật BHXH tại phần lớn các doanh nghiệp dân doanh, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác chưa tốt, biểu hiện ở việc trốn đóng BHXH, đóng không đúng thời gian, không đúng mức ho c không đủ số người theo quy định; một số đơn vị SDLĐ trích tiền đóng BHXH của NLĐ hàng tháng nhưng không nộp cho cơ quan BHXH trái quy định của pháp luật. t khác, theo quy định đối tượng lao động có hợp đồng lao động dưới 3 tháng không thuộc diện tham gia BHXH thì NSDLĐ phải trả tiền BHXH trong tiền lương ho c tiền công để NLĐ có thể tham gia loại hình BHXH tự nguyện ho c tự lo về bảo hiểm. Thực tế, NLĐ chưa hiểu biết về loại hình BHXH tự nguyện nên không muốn tham gia,

c n việc thỏa thuận giữa NLĐ và NSDLĐ về BHXH trong tiền lương thì pháp luật chưa kiểm soát được.

Thứ ba, các quy định về chế tài xử lý vi phạm chưa đủ mạnh, sự phối hợp của các ngành vẫn c n hạn chế. hung pháp lý về BHXH chưa hoàn chỉnh. Luật BHXH có hiệu lực từ 01/01/2016 với nhiều quy định mới, thay đổi nên trong quá trình triển khai có những vướng mắc là điều khó tránh khỏi.

ột số chính sách BHXH chưa thật rõ ràng, chưa ổn định, lợi ích của chủ SDLĐ khi tham gia BHXH chưa rõ ràng; NLĐ nhận thức không đầy đủ, thậm chí hiểu sai chính sách BHXH.t khác pháp luật BHXH vẫn chưa đưa ra

được biện pháp chế tài đủ mạnh để răn đe những trường hợp không đóng, trốn đóng, nợ đọng BHXH, chiếm dụng Quỹ BHXH.

Theo Nghị định số 86/2010/NĐ-CP ngày 13/8/2010 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHXH đã tăng mức xử phạt tối đa lên 30 triệu đồng (theo Nghị định 135/2007/NĐ-CP là 20 triệu đồng). Đơn vị có nhiều hành vi vi phạm có thể bị tước quyền sử dụng giấy phép vô thời hạn và bắt buộc phải khắc phục hậu quả. Tuy nhiên, mức xử phạt này vẫn c n quá nhẹ so với số tiền hàng trăm triệu, hàng tỷ mà các doanh nghiệp phải đóng BHXH, do đó các doanh nghiệp vẫn tiếp tục vi phạm và sẵn sàng nộp tiền phạt hành chính.

Liên bộ LĐ-TB&XH, Bộ Tài chính và Ngân hàng nhà nước cũng đã ban hành Thông tư Liên tịch số 03/2008/TTLT-BLĐTBXH-BTC-NHNN hướng dẫn thủ tục buộc trích tiền từ tài khoản tiền gửi của NSDLĐ để nộp tiền BHXH chưa đóng, chậm đóng và tiền lãi phát sinh. Ngay cả trong Luật BHXH cũng quy định doanh nghiệp nợ BHXH từ ngày thứ 31 trở đi phải chịu một khoản tiền lãi suất bằng với lãi suất đầu tư của Quỹ BHXH. Tuy nhiên, những văn bản pháp luật trên vẫn không hạn chế được tình trạng trốn đóng, nợ đọng BHXH do tính cưỡng chế của pháp luật chưa nghiêm.

Việc tuân thủ pháp luật về BHXH của phần lớn các doanh nghiệp dân doanh, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác chưa tốt, biểu hiện ở việc trốn đóng BHXH, đóng không đúng thời gian, không đúng mức ho c không đủ số người theo quy định; một số đơn vị SDLĐ trích tiền đóng BHXH của NLĐ hàng tháng nhưng không nộp cho cơ quan BHXH trái quy định của pháp luật; nhiều doanh nghiệp ký hợp đồng lao động dưới 3 tháng để đối phó, lách luật ho c chỉ đăng ký một phần trong tổng số NLĐ phải tham gia BHXH để né tránh việc đóng BHXH.

t khác, theo quy định đối tượng lao động có hợp đồng lao động dưới 3 tháng không thuộc diện tham gia BHXH thì NSDLĐ phải trả tiền BHXH

trong tiền lương ho c tiền công để NLĐ có thể tham gia loại hình BHXH tự nguyện ho c tự lo về bảo hiểm. Thực tế, NLĐ chưa hiểu biết về loại hình BHXH tự nguyện nên không muốn tham gia, c n việc thỏa thuận giữa NLĐ và NSDLĐ về BHXH trong tiền lương thì pháp luật chưa kiểm soát được. Tình trạng nhiều doanh nghiệp sau khi đăng ký kinh doanh không đăng ký lao động với cơ quan lao động địa phương mà không bị xử lý. Sự phối hợp hoạt động của một số cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn c n chưa quan tâm đúng mức.

Cơ quan BHXH chưa có thẩm quyền xử phạt các doanh nghiệp vi phạm pháp luật về BHXH mà sau khi phát hiện chỉ dừng lại ở việc làm văn bản đề nghị các sở, ngành xử lý. c dù mức xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHXH đã được tăng lên theo quy định tại Nghị định số 86/2010/NĐ-CP, song thực tế mức xử phạt này vẫn c n quá thấp, không đủ sức răn đe đối với những doanh nghiệp vị phạm. hối lượng công việc của BHXH huyện ngày càng tăng, biên chế chưa được BHXH thị xã bổ sung dẫn đến việc kiểm tra, đôn đốc các doanh nghiệp đóng BHXH của BHXH thị xã c n hạn chế, chưa kịp thời.

Thứ tư, cơ chế phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước về BHXH, cơ quan BHXH và Công đoàn thiếu ch t chẽ, xử lý các vụ việc chậm, thiếu tính răn đe, thiếu kiên quyết xử lý làm cho tình trạng vi phạm pháp luật BHXH trở lên phức tạp, dây dưa, kéo dài. Việc triển khai thực hiện pháp luật về BHXH chưa thực sự được quan tâm đúng mức của UBND các cấp; chương trình, kế hoạch mang tính lâu dài, chiến lược để triển khai thực hiện chưa triệt để; thực tế cho thấy trước tình trạng doanh nghiệp trốn đóng, nợ đọng tiền BHXH kéo dài như phản ánh ở phần trên cơ quan BHXH đã nhiều lần báo cáo nhưng chưa được UBND các cấp quan tâm chỉ đạo, xử lý cụ thể. Nhiều doanh nghiệp vi phạm pháp luật BHXH nhưng vẫn được xét khen thưởng, tôn vinh.

Thứ năm, công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm về thực hiện chế độ, chính sách BHXH của Thanh tra Sở LĐ-TB&XH, thanh tra thị xã, liên ngành thị xã kiểm tra các đơn vị trên địa bàn c n hạn chế về số lượng. Trong khi thị xã có nhiều đơn vị SDLĐ chưa chấp hành nghiêm Luật BHXH, nên vẫn c n tình trạng chưa chấp hành ho c chấp hành chưa nghiêm pháp luật BHXH. Thậm chí các doanh nghiệp vi phạm đã được cơ quan BHXH đề nghị xử phạt hành chính không được xử lý. Trong khi đó, Công đoàn và cơ quan BHXH có chức năng kiểm tra, giám sát nhưng không có chức năng thanh tra, xử phạt đối với những vi phạm pháp luật BHXH, nên nhiều vụ vi phạm pháp luật BHXH do Công đoàn và BHXH phát hiện nhưng không được xử phạt.

Công tác phối hợp giữa các sở, ban, ngành để thực hiện chức năng quản lý nhà nước về BHXH của tỉnh thiếu thường xuyên, chưa ch t chẽ nhất là trong công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật BHXH, công tác quản lý đối tượng thuộc diện bắt buộc tham gia BHXH.

Việc giải quyết các vụ việc liên quan đến BHXH là loại án mới nên các cơ quan thực thi pháp luật như cơ quan Thi hành án, T a án c n lúng túng, có nhiều quan điểm trái chiều nhau về xử lý vi phạm pháp luật BHXH nên việc khởi kiện đ i tiền các đơn vị nợ tiền BHXH g p nhiều khó khăn, vướng mắc.

c dù ngành BHXH từ tỉnh đến các huyện, thị đã có nhiều cố gắng và tiến bộ trong công tác đào tạo, tập huấn bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ cho viên chức, nhưng nhìn chung trình độ chuyên môn của một số viên chức chuyên môn của ngành BHXH c n yếu cả về kiến thức và kỹ năng thực hành. Trong khi đó, đơn vị, đối tượng phải quản lý quá đông, ý thức tự giác của người SDLĐ và NLĐ trong việc tham gia BHXH chưa cao… Điều đó đã gây nhiều khó khăn cho công tác quản lý và dẫn tới những sai sót, thiếu kịp thời… trong tổ chức quản lý thu BHXH trên địa bàn thị xã.

Thứ sáu, nhận thức của các đối tượng tham gia pháp luật bảo hiểm xã hội về quyền lợi và nghĩa vụ BHXH không đầy đủ. Đối tượng chính không

tuân thủ pháp luật BHXH là NSDLĐ. Họ chỉ mới nghĩ đến lợi nhuận hiện tại mà không nhìn thấy vai tr của việc tham gia BHXH cho NLĐ trong chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về bảo hiểm xã hội từ thực tiễn thị xã sông công tỉnh thái nguyên (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)