Lý luận về tác ựộng của ựầu tư với tăng trưởngkinh tế

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tác ñộng của đầu tư đối với tăng trưởng kinh tế tỉnh kon tum (Trang 27 - 29)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

1.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC đỘNG CỦA đẦU TƯ TỚI TĂNG

1.2.3. Lý luận về tác ựộng của ựầu tư với tăng trưởngkinh tế

Từ tổng quan các nghiên cứu trên ựây cho thấy vai trò của vốn với tăng

trưởng ựều ựã ựược xem xét và khẳng ựịnh trên cơ sở các kết quả nghiên cứu khác nhau. Dù chỉ là những kết quả ựịnh tắnh nhưng Lý thuyết tăng trưởng cổ ựiển cũng ựã khẳng ựịnh ựây là một trong những nhân tố có vai tr= quyết ựịnh tới tăng trưởng kinh tế. Tuy rằng các nhà kinh tế cổ ựiển ựã không phân biệt tác ựộng trong dài hạn hay ngằn hạn của yếu tố này.

Theo thời gian, vai trò của vốn với tăng trưởng kinh tế còn ựược tiếp tục nghiên cứu và trong Lý thuyết về mô hình tăng trưởng Tân cổ ựiển. Theo lý thuyết này muốn tăng trưởng cần phải tắch lũy vốn sản xuất hay tăng trưởng phụ thuộc vào khả năng tắch lũy vốn ựầu tư. Sự phát triển của lý thuyết này cũng so với lý thuyết tăng trưởng cổ ựiển chắnh là ựã chỉ ra rằng tác ựộng của vốn tới tăng trưởng chỉ trong ngắn hạn. Muốn tăng trưởng dài hạn thì phải chú trọng tới vai trò của tiến bộ công nghệ. điều này ựã ựược khẳng ựịnh trong lý thuyết tăng trưởng nội sinh.

Các nghiên cứu của Việt Nam về cơ bàn là sự vận dụng các lý thuyết này vào nghiên cứu thực tiễn ở ựây. Các nghiên cứu của Việt Nam ựều ựã khẳng ựịnh tới tầm quan trọng của vốn ựầu tư tới tăng trưởng kinh tế và các quá trình kinh tế liên quan như chuyển dịch cơ cấu kinh tế hay giảm nghèo như nghiên cứu của Nghiên cứu của Lê Xuân Bá, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006) hay Nguyễn Văn Nam và Trần Thọ đạt (2006) và của Nguyễn Kế Tuấn và nhóm tác giả (2011)Ầ

Nhưng vai trị của vốn khơng chỉ trực tiếp tới tăng trưởng kinh tế mà vốn cịn có vai trị lớn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm và giảm nghèo Ầ đây là những nội dung mà muốn duy trì tăng trưởng kinh tế dài hạn cũng phải bảo ựảm các nội dung này phải ựược ựảm bảo.

Thực tiễn tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc và Việt Nam kể từ khi cải cách mở cửa ựều ựã chứng minh tầm quan trọng của vốn. Trong suốt thời kỳ này tỷ lệ tắch lũy của cả hai nước ựều tăng nhanh, từ hơn 10% ựã tăng tới

hơn 40% vào năm 2010. Tỷ lệ tắch lũy cao ựã tạo ra nguồn ựầu tư lớn cho nền kinh tế ựể phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật và xã hội cũng như mở rộng quy mơ năng lực sản xuất. Ngồi tắch lũy trong nước, hai nước này cũng ựã thu hút ựáng kể nguồn ựầu tư từ bên ngoài. Việt Nam ựả thu hút ựược gần 1000 dự án và khoảng gần 20 tỷ FDI (TCTK (2015)). Ngồi ra cịn các nguồn vốn ODA hay ựầu tư gián tiếp khác. Những thành công trong tăng trưởng kinh tế có vai trị của vốn là rất lớn.

Như vậy cả lý luận và thực tiễn ựều ựã chứng tỏ tầm quan trọng của vốn tới tăng trưởng kinh tế. Hay nói cách khác vốn có tác ựộng rất lớn tới tăng trưởng kinh tế của nhiều quốc gia trong ựó có Việt Nam.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tác ñộng của đầu tư đối với tăng trưởng kinh tế tỉnh kon tum (Trang 27 - 29)