GIỚI THIỆU VỀ đỊA BÀN NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tác ñộng của đầu tư đối với tăng trưởng kinh tế tỉnh kon tum (Trang 32)

7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

2.1. GIỚI THIỆU VỀ đỊA BÀN NGHIÊN CỨU

2.1.1. đặc ựiểm ựiều kiện tự nhiên

a. V trắ ựịa lý

Kon Tum là một tỉnh miền núi, vùng cao, vùng biên giới nằm ở cực Bắc Tây Nguyên, có diện tắch tự nhiên 9.680,49 km2, về ranh giới ựịa lý: Phắa Tây giáp Lào và Campuchia với 280,7 km ựường biên giới, (trong ựó: giáp CHDCND Lào: 142,4 km ; Vương quốc Campuchia: 138,3km); phắa Bắc giáp tỉnh Quảng Nam (142 km), phắa đông giáp tỉnh Quảng Ngãi (74 km), phắa Nam giáp tỉnh Gia Lai (203 km).

Tỉnh Kon Tum nằm ở vùng ngã ba biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia, ựầu mối của các Quốc lộ 40, 14, 24, có vị trắ quan trọng và thuận lợi trong giao lưu và giao thương kinh tế với các nơi khác ở trong nước và quốc tế.

Nằm ở ngã ba đông Dương có ựường biên giới với hai nước Lào và Campuchia, mặt khác nằm vào ựoạn gần cuối dãy Trường Sơn, núi non hiểm trở bao quanh, vì vậy Kon Tum có vị trắ chiến lược hết sức quan trọng về mặt quốc phòng ựối với vùng Tây Nguyên, Duyên hải miền Trung và cả nước. điều này có thể thấy: Kon Tum - vị trắ quan trọng của Tam giác phát triển Việt Nam Ờ Lào - Cam Pu Chia, có Khu kinh tế cửa khẩu Bờ Y, các Quốc lộ 40, 24, 14 qua tỉnh nối Khu kinh tế cửa khâu này với ựô thị tỉnh lỵ và Khu kinh tế Dung Quất cùng các cảng ở miền Trung và với các tỉnh khác. Vị trắ này tạo ựiều kiện ựể tỉnh Kon Tum trở thành khu vực khởi ựầu hội nhập, một ựịa ựiểm trung chuyển quan trọng trên tuyến hành lang kinh tế và thương mại quốc tế nối từ Mianma - đông bắc Thái Lan - Nam Lào với khu vực Tây

Nguyên, Duyên hải miền Trung vả đông Nam Bộ. đây là một trong các tuyến hành lang kinh tế và thương mại đông - Tây ngắn nhất thông qua cửa khẩu Bờ Y.

b. địa hình

Phần lớn lãnh thổ Kon Tum nằm ở phắa Tây dãy Trường Sơn, ựịa hình có hướng thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ đông sang Tây, rất dốc ở phắa Bắc và ựộ dốc thấp 2% - 5% ở phắa Nam. địa hình ựa dạng, gò ựồi núi cao nguyên và vùng trũng xen kẽ nhau khá phức tạp. Phắa Bắc có ựỉnh Ngọc Linh cao nhất khu vực, với ựộ cao 2.596 m. độ cao trung bình ở phắa Bắc 800 - 1.200 m, ở phắa Nam chỉ có 500 - 530 m.

địa hình có ựộ dốc 00- 150 chiếm khoảng 24,3% tổng diện tắch tự nhiên chủ yếu là ựất khu dân cư, ựất ựã sản xuất nông nghiệp, ựất trống, cây bụi, trảm cỏ, ựất có khả năng nông nghiệp.

Theo nguồn gốc sinh thái, Kon Tum có các dạng ựịa hình sau ựây: Các núi ở Kon Tum do cấu tạo bởi ựá biến chất cổ nên có dạng khối. Ngọc Linh là khối núi cao nhất và ựồ sộ nhất Tây Nguyên, ựó là nơi bắt nguồn của các sông Tranh, sông Cái chảy về Quảng Nam; sông Sê San chảy về sông Mê Kông, sông Ba chảy về Gia Lai, Tuy Hòa. Các ngọn núi: Ngọc Bôn Sơn (1.939m), Ngọc Krinh (2.066 m), KonBoria (1.500m), Kon Krông (1.330m) của khối Ngọc Linh ựược cấu tạo bởi các ựá gơnai, grarit, ựá phiến mica. Trên dạng ựịa hình này chủ yếu là thảm thực vật rừng.

Phắa đông khối Ngọc Linh là cao nguyên Kon Plông, tạo nên bởi một lớp phủ bazan ựộ cao từ 1.100 - 1.300m, bề mặt bị phân cách mạnh. Bazan ở cao nguyên Kon Plông cũng bị phong hóa mạnh. Vùng này thắch hợp với kinh doanh tổng hợp rừng.

Phắa Tây khối Ngọc Linh, có sông Pô Kô chảy dọc theo hướng Bắc - Nam trong một thung lũng hẹp phân cách Ngọc Bin San với Ngọc Linh, tới

đăk Tô thung lũng ựược mở ra tạo nên một cánh ựồng bằng phẳng chạy dài 50 km từ đăk Tô ựến tận Kon Tum. đây là vùng trũng giữa núi, ựược bồi ựắp bởi phù sa sông PôKô và sông đăkBla. Vùng này thắch hợp với trồng lúa và các cây công nghiệp.

c. Khắ hu, thi tiết

Kon Tum thuộc vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa cao nguyên. Nhiệt ựộ trung bình trong năm dao ựộng trong khoảng 22 Ờ 230C, biên ựộ nhiệt ựộ dao ựộng trong ngày 8 Ờ 90C.

Do vị trắ trải dài trên nhiều vĩ ựộ và nằm trên nhiều ựai ựộ cao, nhiều dạng ựịa hình, do ựó khắ hậu của tỉnh có nhiều tiểu vùng khác nhau: tiểu vùng khắ hậu núi cao Ngọc Linh, tiều vùng khắ hậu núi thấp Sa Thầy, tiểu vùng khắ hậu máng trũng Kon Tum, khắ hậu có sự khác biệt giữa mùa khô và mùa mưa rõ rệt. Mùa mưa chủ yếu bắt ựầu từ tháng 4 ựến tháng 11, mùa khô từ tháng 12 ựến tháng 3 năm sau. Hàng năm, lượng mưa trung bình khoảng 2.121 mm, lượng mưa năm cao nhất 2.260 mm, năm thấp nhất 1.234 mm, tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 8. Mùa khô, gió chủ yếu theo hướng đông Bắc; mùa mưa, gió chủ yếu theo hướng Tây Nam.

độ ẩm trung bình hàng năm dao ựộng trong khoảng 78 - 87%. độ ẩm không khắ tháng cao nhất là tháng 8 - 9 (khoảng 90%), tháng thấp nhất là tháng 3 (khoảng 66%).

d. Ngun nước

Hệ thống sông suối Kon Tum nhỏ, hẹp, có nhiều thác gềnh, sườn dốc ựứng nên khả năng giữ nước hạn chế. Việc sử dụng nguồn nước mặt phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trong mùa khô là phải xây dựng các công trình thủy lợi kết hợp với thủy ựiện, hoặc công trình thuỷ ựiện phục vụ cho bơm nước và sinh hoạt.

suối ở Tây Bắc ựổ vào sông Pô Kô; ở phắa đông, đông Bắc ựổ vào sông đăkBla và phắa Tây Nam ựổ vào sông Sa Thầy ở chạy dọc biên giới Campuchia:

+ Sông đăkBla dài 145 km, diện tắch lưu vực 3.050 km2, ựộ dốc 8,10/00. + Sông Pô Kô dài 121 km, diện tắch lưu vực 3.530 km2, ựộ dốc 6,50/00.

+ Suối đăkPsy dài 73 km, diện tắch lưu vực 8,34 km2, ựộ dốc 8,40/00.

Ba nhánh sông chắnh này có một mạng lưới sông, suối, và khe nhỏ dày ựặc và phân bổ tương ựối ựồng ựều trong toàn tỉnh, phù hợp và thuận lợi cho việc cung cấp nước cho nhân dân phát triển nông nghiệp, sinh hoạt và là nguồn năng lượng lớn cho phát triển thuỷ ựiện.

e. Tài nguyên rng

đến năm 2014 diện tắch ựất lâm nghiệp có rừng của tỉnh là 604.257,95 ha chiếm 62,36% diện tắch ựất tự nhiên, bao gồm rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng ựặc dụng. Tài nguyên rừng của tỉnh cũng rất phong phú, về thực vật có khoảng hơn 300 loài trong ựó có cả các loại cây dược liệu quý hiếm, về ựộng vật cũng rất ựa dạng trong ựó cũng có nhiều loại quý hiếm cần ựược bảo tồn. Nhìn chung Kon Tum vẫn là tỉnh có nhiều rừng gỗ quý và có giá trị kinh tế cao.

độ che phủ rừng ựạt khoảng 62,4%, cao nhất cả nước. Rừng của tỉnh Kon Tum có trữ lượng gỗ khá cao, khoảng 83.316.356 mỠ gỗ và 340.057 cây tre nứa. Thảm thực vật phong phú với nhiều loại gỗ quý có giá trị kinh tế cao như Cẩm Lai, Trắc mật, Pơ muẦvà những cây dược liệu quý như sâm Ngọc Linh, Hồng ựẳng sâm, Hà Thủ Ô, Ngũ Vị Tử.

Hiện tại, tỉnh Kon Tum có ba khu rừng ựặc dụng: Vườn quốc gia Chư Mom Rây, khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Linh và khu rừng ựặc dụng đăk Uy. Ba khu rừng ựặc dụng này rất phong phú và ựa dạng về số lượng chủng loài, là nơi chứa nhiều nguồn gen ựộng thực vật quý hiếm mang tắnh ựa dạng sinh

vật học, có giá trị và ý nghĩa phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, trong ựó ựiển hình là cây sâm khu 5, ựặc sản quý của núi rừng Ngọc Linh phắa Bắc Kon Tum.

g. Tài nguyên khoáng sn

Kết quả ựiều tra khoáng sản cho thấy Kon Tum có 214 mỏ, ựiểm quặng và khoáng hóa với 40 loại khoáng sản thuộc nhiều loại hình, nguồn gốc khác nhau. Trong ựó, các nguyên liệu phục vụ cho ngành sản xuất vật liệu xây dựng vừa phong phú về số lượng, vừa ựa dạng về chủng loại, bao gồm 25 mỏ ựất sét, cát xây dựng, cuội sỏi, ựá hoa, ựá vôi, ựá granắt, gabrô, ựá sétẦ đặc biệt, Kon Tum có mỏ wolfram tại huyện Sa thầy, ựá ốp lát gabropioxen màu ựen ở Ngọc Hồi, thành phố Kon Tum có giá trị kinh tế, xuất khẩu cao.

h. Tài nguyên ựất

Tài nguyên ựất của tỉnh Kon Tum ựược chia thành 5 nhóm chắnh: - Nhóm ựất phù sa: gồm ba loại ựất chắnh là ựất phù sa ựược bồi, ựất phù sa loang lổ, ựất phù sa ngoài suối;

- Nhóm ựất xám: gồm hai loại ựất chắnh là ựất xám trên mácma axắt và ựất xám trên phù sa cổ;

- Nhóm ựất vàng: gồm 6 loại chắnh là ựất nâu vàng trên phù sa cổ, ựất ựỏ vàng trên mácma axắt, ựất ựỏ vàng trên ựá sét và biến chất, ựất nâu ựỏ trên ựá bazan phong hoá, ựất vàng nhạt trên ựá cát và ựất nâu tắm trên ựá bazan;

- Nhóm ựất mùn vàng trên núi: gồm 5 loại ựất chắnh là ựất mùn vàng nhạt có nơi Potzon hoá, ựất mùn vàng nhạt trên ựá sét và biến chất, ựất mùn nâu ựỏ trên mácma bazơ và trung tắnh, ựất mùn vàng ựỏ trên mácma axắt;

- Nhóm ựất thung lũng: chỉ có một loại ựất chắnh là ựất thung lũng có sản phẩm dốc tụ.

2.1.2. đặc ựiểm về kinh tế

a. Tình hình phát trin kinh tế

Trong ựiều kiện có nhiều khó khăn, thách thức, nền kinh tế vẫn duy trì ựược tốc ựộ tăng trưởng khá cao, tốc ựộ tăng trưởng nền kinh tế của tỉnh trong giai ựoạn 2006-2011 ựạt 14,8%/năm, giai ựoạn 2011-2015 ựạt 13,84%/ năm, trong ựó: Nông lâm thủy sản tăng 7,0%, công nghiệp - xây dựng tăng 16,7%, dịch vụ tăng 17,32%. Trong cơ cấu kinh tế, tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng tăng từ 24,32% năm 2010 lên 27,17% năm 2015, dịch vụ tăng từ 34,44% năm 2010 lên 38,11% năm 2015. Thu nhập bình quân ựầu người tăng từ 718 USD năm 2010 lên 1.555 USD năm 2015.

Ngành nông nghiệp phát triển ựúng ựịnh hướng và phù hợp với xu hướng dịch chuyển ựầu tư vào nông nghiệp với tốc ựộ tăng bình quân 7%/năm. đến cuối năm 2015 diện tắch trồng cây cà phê trên ựịa bàn tỉnh ựạt 14.866ha, tăng 3.216ha so với năm 2010, diện tắch cây cao su ựạt 74.653ha tăng 30.783ha so với năm 2010.

Ngành công nghiệp phát triển cả về quy mô và chất lượng, tốc ựộ tăng bình quân gần 16,7%/năm. đã phát triển một số sản phẩm có thương hiệu trên thị trường trong và ngoài nước như các sản phẩm ựồ gỗ, cà phê... Hạ tầng khu kinh tế cửa khẩu, khu công nghiệp ựược quan tâm ựầu tư, thu hút ựược nhiều dự án ựầu tư; nhiều làng nghề thủ công truyền thống từng bước ựược khôi phục và phát triển, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân.

Hoạt ựộng thương mại tiếp tục phát triển, hệ thống phân phối hàng hóa, nhất là trung tâm thương mại cấp huyện, chợ cụm xã, cửa hàng thương mại ở các xã không ngừng ựược ựầu tư, nâng cấp. Hạ tầng khu du lịch sinh thái Măng đen ựã ựược quan tâm ựầu tư; các khu, tuyến, ựiểm du lịch ựược ựầu tư và ựưa vào khai thác; ựã phát triển một số sản phẩm, loại hình du lịch như du lịch văn hóa, cộng ựồng, du lịch sinh thái, trải nghiệm, thu hút lượng khách du

lịch ựến tỉnh bình quân hàng năm tăng 17,85%, tổng doanh thu hoạt ựộng du lịch năm 2015 ựạt gần 130 tỷ ựồng.

Theo số liệu và kết quả ựiều tra của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam ựã công bố, chỉ số PCI của tỉnh Kon Tum năm 2015 ựạt 56,55 ựiểm

ựứng thứ 52/63 tỉnh, thành cả nước, nằm trong nhóm xếp hạng Trung bình và ựứng thứ 4 trong khu vực Tây Nguyên.Nguyên nhân chủ yếu là do: Chỉ số Tắnh năng ựộng và tiên phong của lãnh ựạo tỉnh thấp; Chỉ số ựiểm tắnh minh bạch; thông tin về tỉnh còn hạn chế; sự sẵn sàng của tỉnh chưa tốt và thủ tục hành chắnh tuy có cải thiện nhưng vẫn còn chậm....

b. Hin trng s dng ựất ai

Tổng diện tắch ựất tự nhiên toàn tỉnh (năm 2015) có 968.049,38 ha, chiếm 2,92% diện tắch toàn quốc, chiếm 17,73% tổng diện tắch vùng Tây nguyên. Trong ựó: diện tắch ựất nông nghiệp là 876.849,72 ha, diện tắch ựất phi nông nghiệp là 50.022,2 ha và ựất chưa sử dụng là 41.177,46 ha.

c. Tình hình phát trin kết cu h tng Giao thông:

Mạng lưới giao thông ựường bộ trên ựịa bàn tỉnh ựã ựược ựầu tư xây dựng và phân bố tương ựối hợp lý; nhiều tuyến ựường ựã và ựang tiếp tục ựược ựầu tư xây dựng, nâng cấp phụ vụ cho phát triển kinh tế xã hội của tỉnh; Toàn tỉnh hiện có 3.955km ựường giao thông, trong ựó:

+ Quốc lộ ựi qua ựịa bàn tỉnh có tổng chiều dài là 444km, bao gồm: đường Hồ Chắ Minh dài 155km, Quốc lộ 14C dài 107km, Quốc lộ 40 dài 21km, Quốc lộ 24 dài 99km và Quốc lộ 40B dài 61km.

+ Tỉnh lộ gồm 11 tuyến với tổng chiều dài là 404km, bao gồm: TL671, TL672, TL673, TL674, TL675, TL676, TL677, và TL678, ựường tái ựịnh cư thuỷ ựiẹn Plei Krông, ựường đăk Kôi-đăk Pxi và ựường Ngọc Hoàng - Măng Bút Ờ Tu Mơ Rông Ờ Ngọc Linh.

+ đường huyện có tổng chiều dài 697km; ựường ựô thị có tổng chiều dài 391km và ựường xã, ựường chuyên dùng có tổng chiều dài 1.532km.

+ Ngoài ra, còn có hai tuyến ựường Tuần tra Biên giới với tổng chiều dài 435km và ựường Trường Sơn đông với chiều dài 52km.

Tình trạng kỹ thuật và chất lượng ựường: đường bê tông nhựa và bê tông xi măng chiếm khoảng 47,1%, ựường láng nhựa chiếm khoảng 17,5% và ựường ựất, cấp phối chiếm khoảng 35,4%.

đến nay, tất cả các xã ựã có ựường ô tô ựến trung tâm xã, tỷ lệ ựường trục xã, liên xã ựược nhựa hoá hoặc bê tông hoá cơ bản ựã ựạt chuẩn theo cấp kỹ thuật của Bộ GTVT.

Khu công nghip, cm công nghip:

Hiện nay, trên ựịa bàn tỉnh có có 4 khu công nghiệp là KCN Hoà Bình, KCN Sao Mai, KCN đắk Tô, và một cụm công nghiệp đắk La. Chi tiết:

- Khu công nghiệp Hoà Bình:

+ Giai ựoạn I (60ha): Khu công nghiệp nằm kề quốc lộ 14 (ựường Hồ Chắ Minh), thuộc phường Lê Lợi, xã đoàn Kết thành phố Kon Tum. đến nay ựã có 29 dự án ựầu tư, vốn ựăng ký 387,9 tỷ ựồng trong ựó có 21 dự án ựang hoạt ựộng, 8 dự án ựang triển khai.

+ Giai ựoạn II (70ha): Nằm kề quốc lộ 14 (ựường Hồ Chắnh Minh), thuộc phường Ngô Mây, thành phố Kon Tum. đã ựược UBND tỉnh Kon Tum phê duyệt quy hoạch chi tiết xây dựng, mở rộng KCN Hoà Bình giai ựoạn II.

- Khu công nghiệp Sao Mai (150ha): Nằm kề quốc lộ 14 (ựường Hồ Chắnh Minh), thuộc xã Hoà Bình, thành phố Kon Tum, hiện nay KCN ựang thu hút các dự án ựầu tư.

- Khu công nghiệp đắk Tô (150ha): Nằm kề quốc lộ 14 (ựường Hồ Chắnh Minh), thuộc thị trấn đắk Tô, huyện đắk Tô. Toàn bộ diện tắch ựất ựã giao cho Công ty CP Tập ựoàn Tân Mai ựể ựầu tư xây dựng nhà máy bột giấy

và giấy. Hiện nay ựã sử dụng 57,76ha.

- Cụm công nghiệp đắk La (73,78 ha): Nằm kề quốc lộ 14 (ựường Hồ Chắnh Minh), thuộc xã đắk La, huyện đắk Hà. Hiện nay ựã có 4 nhà ựầu tư ựược giới thiệu ựịa ựiểm (16,4ha).

H tng ô th:

Hiện nay tỉnh Kon Tum có 7 ựô thị, trong ựó có 1 ựô thị loại II là thành phố Kon Tum (hiện nay thành phố Kon Tum ựã ựạt 70% tiêu chắ thành phố loại II), 1 ựô thị loại IV là thị trấn Plei Kần và 6 ựô thị loại V là Khu vực Măng đen, thuộc huyện Kon Plông, thị trắn đăk Glei, thị trấn đắk Tô, thị trấn đắk Hà, thị trấn Sa Thầy, thị trấn đắk Rve.

Hạ tầng ựô thị tỉnh Kon Tum chưa ựược ựầu tư ựúng mức, nhiều công trình ựang trong giai ựoạn ựược nâng cấp, mở rộng ựáp ứng nhu cầu phát triển

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tác ñộng của đầu tư đối với tăng trưởng kinh tế tỉnh kon tum (Trang 32)