CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. TÁC đỘNG CỦA đẦU TƯ TỚI TĂNG TRƯỞNGKINH TẾ TỈNH
3.3.4. Tác ựộng của vốn tới việc làm
Việc làm có tác ựộng tới sản lượng ựã ựược khẳng ựịnh trong lý thuyết kinh tế. Việc làm ựược tạo ra như thế nào còn liên quan tới lượng vốn ựầu tư ựi liền với mở rộng quy mô sản xuất.
Phần này sẽ xem xét những tác ựộng từ vốn tới việc làm trong nền kinh tế tỉnh Kon Tum. Ở ựây sẽ thông quan hệ số co dãn giữa việc làm theo vốn ựầu tư chung và theo ngành cũng như thành phần kinh tế.
Co dãn việc làm theo vốn ựầu tư của tỉnh Kon Tum ựược thể hiện trên bảng 3.8.
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của vốn tới việc làm ở tỉnh Kon Tum (%)
Giai ựoạn % TT Vốn %TT Việc làm Hệ số co dãn (%)
2005-2010 14,71 6,24 0,42
2011-2015 13,85 3,07 0,22
2005-2015 14,33 4,98 0,35
(Nguồn: Xử lý từ số liệu của Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum)
Từ số liệu trên bảng cho thấy trong giai ựoạn 2005-2010 cứ 1% tăng trưởng vốn thì việc làm sẽ tăng 0,42%. Giai ựoạn 2011-2015 khi 1% tăng trưởng vốn thì việc làm sẽ tăng 0,22%. Rõ ràng ta thấy giai ựoạn 2005-2010 vốn thúc ựẩy tăng trưởng việc làm. Trong suốt 10 năm qua nếu vốn ựầu tư tăng 1% thì việc làm sẽ tăng 0,35%
Nếu dựa vào số liệu của ngành cho thấy trong giai ựoạn 2005-2015, ựầu tư vào ngành nông lâm thủy sản không tạo thêm việc làm, hệ số co dãn là - 0,55. Trong khi ựầu tư vào các ngành phi nông nghiệp sẽ tạo ra việc làm. Cụ thể vốn ựầu tư vào khu vực cơng nghiệp tăng 1% thì việc làm trong ngành này tăng thêm 2,14%. Trong ngành dịch vụ thì cứ vốn ựầu tư tăng 1% thì việc làm ở ựây tăng 0,1%.
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của vốn tới việc làm trong các thành phần kinh tế ở tỉnh Kon Tum (%)
Hệ số con dãn việc làm theo vốn ựầu tư
Giai ựoạn Kinh tế nhà nước (%) Kinh tế Ngoài nhà nước (%)
2005-2010 0,287897 0,345317
2011-2015 0,11594 0,224452
(Nguồn: Xử lý từ số liệu của Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum)
ở tỉnh Kon Tum thể hiện trên bảng 3.9. Từ ựây có thể thấy, vốn ựầu tư vào khu vực kinh tế nhà nước tạo ra ắt việc làm hơn so với khu vực kinh tế ngoài nhà nước. Hệ số co dãn việc làm theo vốn của khu vực kinh tế nhà nước giai ựoạn 2011-2015 là 0,116 cho biết vốn ựầu tư vào khu vực kinh tế này tăng 1% sẽ làm tăng 0,116% việc làm . Trong khi hệ số này của kinh tế khu vực kinh tế ngoài nhà nước là 0,224 hay vốn ựầu tư vào khu vực kinh tế này tăng 1% sẽ tăng việc làm thêm 0,224%.
Như vậy ựầu tư vào kinh tế ngoài nhà nước và các ngành phi nông nghiệp sẽ tạo ra nhiều việc làm hơn. điều này cũng thể hiện sự thống nhất với các kết quả ựã phân tắch tác thực trạng ở trên.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Nhìn chung, thời gian qua vốn ựầu tư ựã có tác ựộng rất lớn ựến phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Kon Tum, ựã góp phần giữ ựược nhịp ựộ tăng trưởng kinh tế cao, cơ cấu kinh tế chuyển ựổi, hạ tầng kinh tế xã hội ựược cải thiện ựáng kể. Bên cạnh ựó nó cịn tác ựộng tắch cực ựến vấn ựề an sinh xã hội, thu hút ựầu tư. Nó thể hiện ở tỷ lệ tăng trưởng vốn/GDP so với cả nước thấp hơn khá nhiều nhưng trong ựiều kiện khó khăn về nguồn hiện nay thì ựây là sự nỗ lực lớn của tỉnh trong huy ựộng nguồn lực. Hệ số ICOR ựược cải thiện ựáng kể trong thời gian qua cũng hàm chứa rằng hiệu quả sử dụng vốn ựầu tư ở nền kinh tế này ngày càng ựược cải thiện. điều này ngược với tình hình của cả nước...
Qua tắnh tốn bằng mơ hình spss với số liệu thống kê thu thập ựược từ năm 2005 ựến năm 2015 của tỉnh Kon Tum, khẳng ựịnh:
- Có mối tương quan tỷ lệ thuận giữa ựầu tư với tăng trưởng kinh tế như các mơ hình lý thuyết ựã khẳng ựịnh ở chương I.
- Kết quả ước lượng mơ hình hai khu vực cũng cho thấy rằng với hệ số hồi quy quy ựổi là Ggi là +0.0389047 và Gpi là +0.0386563 cho thấy vốn ựầu tư cơng có tác ựộng tương ựương vốn ựầu tư tư nhân tới tăng trưởng kinh tế của tỉnh Kon Tum.