CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNGKINH TẾ TỈNH KON TUM
3.1.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Phần này sẽ xem xét và ựánh giá tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Kon Tum. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế luôn là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế, hãy bắt ựầu từ cơ cấu GDP theo ngành và sau ựó là thành phần kinh tế.
Hình 3.4. Cơ cấu kinh tế theo ngành của tỉnh Kon Tum (%)
(Nguồn: Xử lý từ số liệu của Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum, Cục TK tỉnh Kon Tum)
Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch ựúng hướng, tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nông nghiệp song mức ựộ chuyển dịch còn chậm. Tỷ trọng các ngành công nghiệp tăng từ 18,57% năm 2005 lên 27,17% năm 2015. Các ngành dịch vụ cũng có sự chuyển dịch tương ứng. Riêng nhóm ngành nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng cao (34,72% năm 2015). điều này cũng cho thấy vai trò của ngành nơng nghiệp cịn khá lớn trong nền kinh tế cho dù hai nghành công nghiệp Ờ xây dựng và dịch vụ dần ựóng vai trị ngày càng lớn.
Bảng 3.1. Cơ cấu ựóng góp vào tăng trưởng kinh tế của các ngành của tỉnh Kon Tum (%) 2006 2010 2015 % của NN trong 1% TT GDP 50 25,29 22.48 % của CNtrong 1% TTGDP 26,7 35 33,72 % của DV trong 1% TTGDP 23,3 39,71 43,8
(Nguồn: Xử lý từ số liệu của Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum, Cục TK tỉnh Kon Tum)
Cơ cấu ựóng góp vào tăng trưởng kinh tế của các ngành ựược mô tả trong bảng 3.1. Rõ ràng ta thấy tỷ lệ ựóng góp của nơng nghiệp vào 1% tăng trưởng kinh tế giảm từ 50% năm 2006 xuống còn 22,48% năm 2015 và chỉ chiếm khoảng 1/4 trong khi tỷ trọng của các ngành phi nông nghiệp tăng rất rõ. đặc biệt ngành dịch vụ có ựóng góp rất lớn (gấp ựôi ngành nông nghiệp) và tăng nhanh qua các năm, ựạt gần 50% trong tăng trưởng kinh tế. Trong khi ngành cơng nghiệp ựóng góp vào tăng trưởng chậm và khơng ổn ựịnh. Tình hình này cho thấy giá trị gia tăng ựược tạo ra và tăng nhanh ở ngành dịch vụ. Ngành nông nghiệp ch mức giá trị gia tăng rất thấp hay chi phắ trung gian còn khá cao.
Số liệu thống kê về GDP theo thành phần kinh tế của tỉnh tỉnh Kon Tum ựược tế hiện trên hình 3.5. Tỷ trọng của khu vực kinh tế ngoài nhà nước vẫn chiếm ựa số và tăng dần hơn 10 năm qua. Năm 2005, tỷ trọng của khu vực kinh tế ngồi nhà nước là 63,26% thì năm 2015 là 72,75%. Cũng trong thời gian này tỷ trọng của khu vực kinh tế nhà nước từ 36,74% ựã giảm xuống còn 27,25%. Cơ cấu này cũng hàm ý rằng kinh tế ngồi nhà nước ựang và sẽ cịn ựóng vai trị rất quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh Kon Tum. Nhưng với việc tỷ trọng của kinh tế nhà nước của tỉnh Kon Tum vẫn còn khá cao so với cả nước ựang là vấn ựề lớn cần phải xem xét và có những ựiều chỉnh cần
thiết ựặc biệt phải ựẩy nhanh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở ựây.
Hình 3.5 Cơ cấu kinh tế theo sở hữu của tỉnh Kon Tum (%)
(Nguồn: Xử lý từ số liệu của Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum, Cục TK tỉnh Kon Tum)
Bảng 3.2. Cơ cấu ựóng góp vào tăng trưởng của các thành phần kinh tế của tỉnh Kon Tum (%)
2006 2010 2015
% của KTNN trong 1%TT GDP 35,8 33,53 28,3
% của KT ngoài NN trong 1%TT
GDP 64,2 66,47 71,7
(Nguồn: Xử lý từ số liệu của Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum, Cục TK tỉnh Kon Tum)
Tỷ trọng ựóng góp vào tăng trưởng kinh tế của các thành phần kinh tế thể hiện ở bảng 3.2. Những số liệu này cho thấy kinh tế nhà nước ựóng góp
vào tăng trưởng kinh tế thấp, khơng ổn ựịnh và giảm dần qua các năm, riêng trong năm 2012 là âm. Ngược lại khu vực kinh tế ngồi nhà nước ựóng góp cao và chủ yếu. điều này càng có cơ sở ựể khẳng ựịnh vai trị của khu vực kinh tế này với tăng trưởng kinh tế.
Phần tiếp theo sẽ xem xét cơ cấu nguồn lực ựược phân bổ trong nền kinh tế. đây là cơ sở ựể thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trưởng kinh tế. Ở ựây sẽ tập trung vào phân bổ lao ựộng và vốn nhưng phần về vốn sẽ hạn chế hơn vì sẽ ựược trình bày kỹ riêng ở mục dưới ựây.
* Về phân bổ lao ựộng
Hình 3.6. Số lượng và tăng trưởng lao ựộng ựược huy ựộng vào nền kinh tế tỉnh Kon Tum (người và %)
(Nguồn: Xử lý từ số liệu của Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum, Cục TK tỉnh Kon Tum)
Nền kinh tế ựã huy ựộng ựược số lượng lao ựộng khá lớn vào hoạt ựộng kinh tế. Nếu năm 2005 là khoảng 179 ngàn người thì năm 2015 là gần 291
ngàn người. Tỷ lệ lao ựộng huy ựộng vào nền kinh tế so với dân số là hơn 50%. Tỷ lệ này cũng tương ựương với mức chung của cả nước.
Tỷ lệ tăng trưởng lao ựộng ựược huy ựộng vào nền kinh tế tăng dần qua các năm nhưng và khá ổn ựịnh. Năm thấp nhất là năm 2013 chỉ 2,3% và năm cao nhất là 2007 là hơn 11,35%. Tình hình này phản ảnh ựúng bối cảnh tăng trưởng kinh tế ở ựây.
Phần tiếp theo sẽ xem xét tỷ lệ lao ựộng phân bổ thế nào vào nền kinh tế.
Hình 3.7. Tỷ trọng lao ựộng phân bổ vào các ngành kinh tế của tỉnh Kon Tum (%)
(Nguồn: Xử lý từ số liệu của Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum, Cục TK tỉnh Kon Tum)
Dựa vào hình vẽ trên ta thấy, cơ cấu lao ựộng có sự chuyển dịch theo hướng tăng dần lao ựộng tham gia vào các ngành công nghiệp và dịch vụ. Theo ựó, tỷ lệ lao ựộng ựược phân bổ trong ngành nông nghiệp giảm từ
76,8% năm 2005 xuống còn 59,5% trong năm 2015, tỷ lệ lao ựộng ựược phân bổ trong ngành công nghiệp tăng từ 7,41% năm 2005 lên 11,75% năm 2015 và tỷ lệ lao ựộng ựược phân bổ trong ngành dịch vụ tăng từ 15,37% năm 2005 lên 27,75% trong năm 2015. Mặc dù trong những năm qua tỷ lệ lao ựộng ựược phân bổ trong các ngành công nghiệp và dịch vụ ựều tăng nhưng vẫn còn thấp so với tỷ lệ lao ựộng ựược phân bổ trong ngành nông nghiệp, ựiều này chứng tỏ, ngành nông nghiệp vẫn là ngành tạo ra nhiều công ăn việc làm nhất cho lao ựộng. Khu vực phi nông nghiệp cũng từng bước tạo ra nhiều việc làm hơn. Nếu xem xét số liệu này cùng với bảng số liệu bảng 3.4 cho thấy tỷ trọng lao ựộng phân bổ vào ngành nông nghiệp dường như giảm chậm hơn so với tỷ trọng giá trị gia tăng của ngành nông nghiệp trong GDP. điều này hàm ý rằng năng suất lao ựộng và thu nhập của lao ựộng trong ngành nông nghiệp ngày càng giảm. Muốn thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế thì ựịa phương cần phải có các chắnh sách nhằm thúc ựẩy chuyển dịch cơ cấu thực chất hơn.
Bảng 3.3. Cơ cấu phân bổ lao ựộng theo thành phần kinh tế của tỉnh Kon Tum (%)
2005 2010 2015
% Lđ cho kinh tế NN 14,97 12,24 13,88
% Lđ cho kinh tế ngoài NN 84,96 87,75 86,12
(Nguồn: Xử lý từ số liệu của Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum, Cục TK tỉnh Kon Tum)
Tình hình phân bổ lao ựộng cho các thành phần kinh tế thể hiện trên bảng 3.3. đa số lao ựộng của nền kinh tế ựược phân bổ cho khu vực kinh tế ngoài nhà nước, năm 2015 là 86,12%. Tuy rằng tỷ trọng phân bổ lao ựộng cho kinh tế ngồi nhà nước có tăng nhưng ựã chậm dần trong những năm gần ựây. Tỷ trọng lao ựộng phân bổ cho khu vực kinh tế nhà nước, chiếm tỷ lệ rất thấp (hơn 13,88%), trong hơn 10 năm qua, tỷ lệ này có tăng nhưng rất thấp. Nhìn
chung kinh tế ngồi nhà nước khơng chỉ ựóng góp lớn vào tăng trưởng mà cịn ựóng góp lớn vào tạo ra việc làm cho lao ựộng.