PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tác ñộng của đầu tư đối với tăng trưởng kinh tế tỉnh kon tum (Trang 42 - 47)

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH

2.2.1. Phương pháp ước tắnh chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế

Trong nghiên cứu này sẽ xử dụng nhiều phương pháp khác nhau ựể ựạt ựược các mục tiêu ựề ra.

a. Phương pháp phân tắch và ựánh giá xu hướng tăng trưởng kinh tế

Từ lý thuyết có thể thấy tăng trường kinh tế ựược ựo lường bằng so sánh quy mô GDP hay GNP của nền kinh tế theo phương pháp liên hoàn hay cố ựịnh kỳ gốc ựể tắnh toán mức và tỷ lệ tăng trưởng kinh tế. Cụ thể

Nếu tắnh theo cố ựịnh kỳ gốc:

Nếu gọi: Y là GDP hay GNP thực tế hay cố ựịnh;

Yt là GDP hay GNP tại thời ựiểm t của kỳ phân tắch Y0 là GDP hay GNP tại thời ựiểm gốc của kỳ phân tắch ∆Y là mức tăng trưởng

Khi ựó: ∆Y = Yt Ờ Y0 (1) - Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế

Tốc ựộ tăng trưởng kinh tế sẽ cho biết quy mô sản lượng gia tăng nhanh hay chậm qua các thời kỳ khác nhau. Sử dụng kết quả phần trên ta có:

Tốc ựộ tăng trưởng giữa thời ựiểm t và thời ựiểm gốc gY = ∆Y*100/Y0 (2)

Theo phương pháp liên hoàn

+ Yt là GDP hay GNP tại thời ựiểm t của kỳ phân tắch + Yt-1 là GDP hay GNP tại thời ựiểm t-1 của kỳ phân tắch + ∆Y là mức tăng trưởng

Khi ựó: ∆Y = Yt Ờ Yt-1 (3)

Tốc ựộ tăng trưởng giữa thời ựiểm t so với năm t-1 là gY = ∆Y*100/Yt-1 (4)

b.Tốc ựộ tăng trưởng trung bình giai ựoạn có khoảng thời gian n

năm 1 0 1 − − = n n Y Y Y g (5)

Với: Yn là GDP năm cuối cùng của thời kỳ; Y0 là GDP năm ựầu tiên của thời kỳ tắnh toán.

Trên kết quả tắnh ựược sẽ xem xét xu hướng tăng trưởng kinh tế trong thời gian dài ựể ựánh giá xu hướng.

c. Phương pháp tắnh toán chỉ tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế (CDCCKT)

Kết quả các nghiên cứu ở chương 1có thể hình thành các phương pháp phân tắch ựánh giá CDCC.

d. Cơ cấu và mức CDCC có thể tắnh

(1) chuyển dịch cơ cấu phân theo ngành kinh tế

Nếu gọi Yt là GDP của năm t, Ya là giá trị gia tăng của ngành nông nghiệp năm t; Yi là giá trị gia tăng của ngành Công nghiệp - xây dựng năm t; Ys là giá trị gia tăng của ngành dịch vụ năm t.

Ta có Yt = Yat + Yit + Yst (6)

Tỷ trọng giá trị gia tăng của các ngành trong GDP năm t sẽ bằng giá trị gia tăng của ngành năm t so với Yt. Mức thay ựổi tỷ trọng của các ngành trong GDP ựược xác ựịnh nhờ so sánh tỷ trọng của ngành ựó giữa hai thời kỳ.

(2) chuyển dịch cơ cấu phân theo thành phần kinh tế

Nếu gọi Yt là GDP của năm t, Ya là giá trị gia tăng của thành phần kinh tế nhà nước năm t; Yi là giá trị gia tăng của thành phần kinh tế ngoài nhà nước năm t.

Ta có Yt = Yat + Yit (7)

Tỷ trọng giá trị gia tăng của các thành phần kinh tế trong GDP năm t sẽ bằng giá trị gia tăng của các thành phần kinh tế năm t so với Yt. Mức thay ựổi tỷ trọng của các thành phần kinh tế trong GDP ựược xác ựịnh nhờ so sánh tỷ trọng của thành phần kinh tế ựó giữa hai thời kỳ.

2.2.2. Phương pháp phân tắch tác ựộng của vốn tới tăng trưởng

kinh tế

Phân tắch tác ựộng của vốn tới tăng trưởng kinh tế có thể áp dụng những phương pháp khác nhau.

a. Phương pháp phân tắch tác ựộng của vốn tới tăng trưởng kinh tế thông qua hệ số ICOR

Tác ựộng của ựầu tư tới tăng trưởng kinh tế có thể áp dụng mơ hình Harrod Ờ Domar ựể xác ựịnh hệ số ICOR. Theo ựó tỷ lệ giữa vốn sản xuất tăng thêm và mức tăng sản lượng ựược gọi là ICOR. Cần chú ý rằng hệ số ICOR phản ánh cần bao nhiêu vốn tăng thêm ựể tạo ra thêm một ựơn vị tăng trưởng vì vậy nếu hệ số ICOR càng cao nghĩa là sử dụng vốn càng kém hiệu quả. Y I Y K ICOR ∆ = ∆ ∆ = (8)

Trong ựó, Ilà tổng vốn ựầu tư, ∆Y là mức tăng GDP của năm nghiên cứu so với năm trước ựó, và ∆Klà lượng vốn sản xuất tăng thêm của năm nghiên cứu so với năm trước ựó nhờ ựầu tư. Vốn ựầu tư là vốn tài chắnh dùng ựể thực hiện các dự án ựầu tư xây dựng các nhà máy, cơng xưởng, mua máy

móc trang thiết bị, cơ sỏ hạ tầng ẦVốn vật chất là giá trị của các tài sản sản xuất như nhà máy, nhà xưởng, máy móc trang thiết bị phương tiện vận tải, cơ sỏ hạ tầng và là kết quả quá trình ựầu tư.

Nhưng vốn ựầu tư trong nền kinh tế ựược hình thành từ tiết kiệm quốc dân nên I = s.Y với s là tỷ lệ tiết kiệm của nền kinh tế , Y là GDP. Thay vào cơng thức (8) ta sẽ có

g s

ICOR= (9)

Với g là tỷ lệ tăng trưởng GDP.

b. Phương pháp phân tắch tác ựộng của vốn tới tăng trưởng kinh

tếbằng phương pháp hạch toán thu nhập quốc dân

Phương pháp này bắt ựầu từ hàm sản xuất Cobb-Douglas: Y = TFP.Kα Lβ

Trong ựó Y: là sản lượng của nền kinh tế, K: khối lượng vốn sản xuất của nền kinh tế, L: quy mô lao ựộng, TFP: Hệ số tăng trưởng tự ựịnh hay năng suất các yếu tố tổng hợp TFP như cơng nghệ, trình ựộ tổ chức quản lý, thể chế .. và các yếu tố ngẫu nhiên khác. α : Hệ số co dãn từng phần của GDP theo vốn sản xuất với giả ựịnh L không ựổi, β : Hệ số co dãn từng phần của GDP theo lao ựộng với giả ựịnh K không ựổi.

Chuyển thành dạng tuyến tắnh và Sau ựó, hàm sản xuất này ựược chuyển thành một dạng ựể có thể ựo lường sự ựóng góp của những thay ựổi của từng số hạng Ờ gia tăng lực lượng lao ựộng, bổ sung trữ lượng vốn, và tăng trưởng TFP Ờ ựối với tăng trưởng chung như công thức (10)

L K

FP

Y gT g g

g = +α + β (10)

Từ (10) có thể tắnh ựược tỷ trọng ựóng góp vào tăng trưởng của vốn ựầu tư vào tăng trưởng và từ ựây cũng ựánh giá ựược tác ựộng của yếu tố này tới tăng trưởng kinh tế.

Từ phương trình hạch tốn này và sử dụng kế quả ước lượng hệ số α : Hệ số co dãn từng phần của GDP theo vốn sản xuất với giả ựịnh L không ựổi, β : Hệ số co dãn từng phần của GDP theo lao ựộng với giả ựịnh K không ựổi của Trung tâm Năng suất Việt Nam năm 2015 của Bộ Khoa học và cơng nghệ(2) có thể ước tắnh ựược ựóng góp của vốn vào tăng trưởng kinh tế hay vai trò của vốn với tăng trưởng kinh tế.

c. Tác ựộng vào tăng trưởng kinh tế của ựầu tư công và ựầu tư tư

nhân

Phương pháp nghiên cứu ở ựây dựa trên các mơ hình lý thuyết tân cổ ựiển và tăng trưởng nội sinh và các nghiên cứu thực nghiệm như Romer (1990), Markiw, Romer và Weil (1992) và Borensztein, Gregorio và Lee (1998) ựể hình thành mơ hình tác ựộng của vốn ựầu tư ựến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Hàm số sản xuất mở rộng:

Y = ALβ1 Fβ2 Iβ3 Hβ4(11)

Trong ựó Y: sản lượng/GDP; L: lao ựộng; H: vốn con người; I: ựầu tư công; F: ựầu tư tư nhân; A: tổng hợp các nhân tố hiệu quả như các biến chắnh sách và biến quản lý

Lấy logarit và ựạo hàm theo thời gian, có ựược các nhân tố tác ựộng ựến GDP:

GY = β1GL + β2GI + β3GF + β4GH + εi(12)

Trong ựó: = GL, GI, GF và GH là tốc ựộ tăng của GDP, tốc ựộ tăng của ựầu tư công, tốc ựộ tăng của vốn ựầu tư tư nhân, tốc ựộ tăng của lao ựộng, và vốn con người β1, β2, β3, β4 là ựộ co dãn của sản lượng với ựầu tư công, tư nhân, lao ựộng và vốn con người.

2

Bộ KHCN 2015, Hướng dẫn phương pháp tắnh ựóng góp của TFP và tăng trưởng GDP tại các tỉnh, Thành phố. Kèm theo công văn số 2389/BKHCN-VCLCS ngày 6/7/2015

d. Ngoài ra tác ựộng của vốn tới tăng trưởng kinh tế cịn có thể ựược xem xét thông qua tác ựộng tới việc làm hay một số chỉ tiêu khác.

Tác ựộng của vốn tới việc làm sẽ ựược xem xét qua hệ số co dãn giữa việc làm và tăng trưởng vốn. đây là phương pháp ựã ựược sử dụng khá nhiều trong phân tắch kinh tế.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) nghiên cứu tác ñộng của đầu tư đối với tăng trưởng kinh tế tỉnh kon tum (Trang 42 - 47)