8. Tổng quan tài liệu
3.3.1. Mô hình Pooled OLS
Kết quả hồi quy ROE theo phƣơng pháp Pooled OLS đƣợc thể hiện theo bảng 3.4 dƣới đây:
Bảng 3.4. Kết quả hồi quy ROE theo phương pháp Pooled OLS
BIẾN Coefficient Prob.
STD -0,252*** 0,000 LTD -0,118 0,206 TANG -0,124** 0,024 SIZE 0,0294*** 0,001 GROW 0,224*** 0,000 AGE 0,0125*** 0,000 R-squared 0,3922 Adjusted R-squared 0,3550 F-statistic 10,54 Prob(F-statistic) 0,0000
Nguồn: Tổng hợp dữ liệu nghiên cứu của tác giả
Ghi chú: *** : có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
** : có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
Theo kết quả hồi quy theo phƣơng pháp Pooled OLS, mô hình giải thích
vật liệu xây dựng. Theo mô hình này thì biến STD có quan hệ ngƣợc chiều với ROE ở mức ý nghĩa 1%, khi STD tăng 1% thì ROE giảm 0,252%.
Biến TANG có quan hệ ngƣợc chiều với ROE ở mức ý nghĩa 5%, khi TANG giảm 5% thì ROE giảm 0,124%.
Biến LTD không có ý nghĩa thống kê.
Các biến kiểm soát SIZE, GROW, AGE có quan hệ cùng chiều với ROE với mức ý nghĩa 1%. Khi biến SIZE, GROW, AGE tăng 1% thì ROE tăng lần lƣợt là 0.000294% (do biến SIZE đã đƣợc lấy theo logarit của tổng tài sản), 0,224% và 0,0125%.
Kết quả này cũng giống nhƣ các nghiên cứu của El-Sayed Ebaid, I.,2009; Ahmad, Z., Abdullah, N. M. H., & Roslan, S., 2012; Mahfuzah Salim, Dr.Raj Yadav, 2012; Zeitun, R., & Tian, G. G., 2014 và Dawar, V., 2014.
Mô hình Pooled OLS bỏ qua bình diện không gian và thời gian của dữ liệu kết hợp, không phản ánh đƣợc tác động của sự khác biệt của mỗi doanh nghiệp. Do đó, bài viết sử dụng mô hình FEM để kiểm định xem có tồn tại tác động cố định của mỗi quốc gia trong mô hình hay không.
3 3 2 Kết quả ồ quy t eo p ƣơn p áp ồ quy tá độn ố địn (FEM)
Kết quả hồi quy ROE theo phƣơng pháp hồi quy tác động cố định - FEM đƣợc mô tả nhƣ bảng 3.5 sau đây:
Bảng 3.5. Kết quả hồi quy ROE theo phương pháp FEM
BIẾN Coefficient Prob.
STD -0,229*** 0,001
LTD -0,113 0,224
SIZE 0,0258*** 0,003
GROW 0,237*** 0,000
AGE 0,0107*** 0,002
R-squared 0,3896
Nguồn: Tổng hợp dữ liệu nghiên cứu của tác giả
Ghi chú: *** : có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
** : có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
Tóm tắt kết quả hồi quy ROE theo phƣơng pháp FEM đƣợc thể hiện theo bảng 3.6 nhƣ sau:
Bản 3 6 Tóm tắt ết quả ồ quy ROE t eo p ƣơn p áp FEM Hồi quy cho ROE Ý nghĩa
Mức độ giải thích của mô hình (R
2
)
38,96%
Tác động của STD -0,229 STD tăng 1% thì ROE giảm
0,229%
Tác động của LTD -0,113 Không có ý nghĩa
Tác động của TANG -0,114 TANG tăng 5% thì ROE giảm
0,114%
Tác động của SIZE 0,0258 SIZE tăng 1% thì ROE tăng
0,000258% Tác động
của GROW 0,237
GROW tăng 1% thì ROE tăng 0,237%
Tác động của AGE 0,0107 AGE tăng 1% thì ROE tăng 0,0107%
Trong nghiên cứu này, tác giả nhận thấy khi áp dụng mô hình hồi quy theo phƣơng pháp FEM để hồi quy cho ROE thì các biến STD có tác động ngƣợc chiều với ROE ở mức ý nghĩa 1%, có nghĩa là khi STD tăng 1% thì ROE giảm 0,229%.
Biến TANG có tác động ngƣợc chiều với ROE ở mức ý nghĩa 5%, tức là khi TANG tăng 5% thì ROE giảm 0,114%.
Các biến SIZE, GROW, AGE có tác động cùng chiều đối với hiệu quả tài chính của doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 1%; khi SIZE, GROW, AGE tăng 1% thì ROE tăng lần lƣợt là 0,000258%, 0,237% và 0,0107%. Kết quả này tƣơng tự các nghiên cứu của Abor, J., 2005; Ahmad, Z., Abdullah, N. M. H., & Roslan, S., 2012; Mahfuzah Salim, Dr.Raj Yadav, 2012; Zeitun, R., & Tian, G. G., 2014; Dawar, V., 2014.
Biến LTD không có ý nghĩa thống kê. Kết quả này tƣơng tự nhƣ kết quả nghiên cứu của El-Sayed Ebaid, I.,2009 cũng cho rằng LTD không có tác động đến hiệu quả tài chính; Ahmad, Z., Abdullah, N. M. H., & Roslan, S., 2012 thì nhận thấy LTD có tác động cùng chiều.
Sau khi chọn mô hình FEM thay cho mô hình Pooled OLS để kiểm định, bài nghiên cứu lần lƣợt đi vào ƣớc lƣợng dữ liệu bảng đã có dựa vào mô hình REM để có thể kiểm soát các yếu tố riêng của biến có khả năng tác động đến hiệu quả tài chính.
3 3 3 Kết quả ồ quy t eo p ƣơn p áp ản ƣởn n u n ên (REM)
Kết quả hồi quy ROE theo phƣơng pháp REM đƣợc trình bày theo bảng 3.7 nhƣ sau:
Bảng 3.7. Kết quả hồi quy ROE theo phương pháp REM
BIẾN Coefficient Prob.
STD -0,252*** 0,000 LTD -0,118 0,203 TANG -0,124** 0,021 SIZE 0,00294*** 0,000 GROW 0,224*** 0,000 AGE 0,0125*** 0,000 R-squared 0,3922
Nguồn: Tổng hợp dữ liệu nghiên cứu của tác giả
Ghi chú: *** : có ý nghĩa thống kê ở mức 1%.
** : có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.
Kết quả hồi quy ROE theo phƣơng pháp REM đƣợc thể hiện theo bảng tóm tắt nhƣ sau:
Bảng 3.8. Tóm tắt kết quả hồi quy ROE theo phƣơng pháp REM
Hồi quy cho ROE Ý nghĩa
Mức độ giải thích của mô hình (R
2
)
39,22%
Tác động của STD -0,252 STD tăng 1% thì ROE giảm
0,252%
Tác động của TANG -0,1239 TANG tăng 1% thì ROE giảm 0,1239%
Tác động của SIZE 0,2938 SIZE tăng 1% thì ROE tăng
0,2938%
Tác động của GROW 0,2245 GROW tăng 1% thì ROE tăng
0,2245%
Tác động của AGE 0,0125 SIZE tăng 1% thì AGE tăng
0,0125%
Qua kết quả hồi quy cho ROE theo phƣơng pháp REM thì mức độ phù hợp của mô hình đã tăng lên, cụ thể từ 38,96% lên 39,22%. Ở lần hồi quy ROE theo phƣơng pháp REM thì STD cho kết quả tác động ngƣợc chiều với ROE ở mức ý nghĩa 1%, khi STD tăng 1% thì ROE giảm 0,252%.
Biến LTD không có ý nghĩa thống kê.
Các biến SIZE, GROW, AGE có tác động cùng chiều với hiệu quả tài chính của doanh nghiệp ROE ở mức ý nghĩa 1%, khi SIZE, GROW, AGE tăng 1% thì ROE tăng lần lƣợt là 0,2938%, 0,2245%, 0,0125%. Biến TANG có tác động ngƣợc chiều đối với hiệu quả tài chính của doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 5%, khi TANG tăng 5% thì ROE giảm 0,1239%.
Sau đây tác giả sẽ sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn mô hình phù hợp giữa FEM và REM.
3 3 4 Kết quả ểm địn H usm n
Kết quả kiểm định Hausman cho hồi quy ROE đƣợc thể hiện theo bảng 3.9 nhƣ sau:
Bảng 3.9. Kết quả kiểm định Hausman cho hồi quy ROE
(V_b-V_B is not positive definite) Prob>chi2 = 0.7075
= 3.77
chi2(6) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) Test: Ho: difference in coefficients not systematic
B = inconsistent under Ha, efficient under Ho; obtained from xtreg b = consistent under Ho and Ha; obtained from xtreg age .0107316 .0125451 -.0018135 .0010535 grow .2367221 .2244659 .0122562 .0066203 size .0258327 .0293773 -.0035446 .0020181 tang -.1141831 -.1238767 .0096936 .0028386 ltd -.1134329 -.1183887 .0049558 . std -.2287279 -.2518437 .0231158 .0125699 fe_roe re_roe Difference S.E.
(b) (B) (b-B) sqrt(diag(V_b-V_B)) Coefficients
. hausman fe_roe re_roe
Nguồn: Tổng hợp dữ liệu nghiên cứu của tác giả
Kết quả trong Bảng 3.9 cho biết chi2(6) = 3,77 và với p = P (chi2(6) =
3,77) = 0,7075: chọn giả thiết H0: Mô hình REM là tốt hơn mô hình FEM.
Vì vậy, trong bài nghiên cứu này, mô hình REM thì phù hợp hơn FEM để sử dụng trong việc nghiên cứu các tác động của cấu trúc vốn lên hiệu quả tài chính của các công ty ngành vật liệu xây dựng.
mô hình nghiên cứu hay không, tác giả sử dụng kiểm định Modified Wald test.
3.3.5. Kết quả kiểm định Modified Wald test
Kết quả kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi cho hồi quy ROE đƣợc mô tả kết quả theo bảng 3.10 nhƣ sau:
Bảng 3.10. Kiểm định phương sai sai số thay đổi cho hồi quy ROE
Prob>chi2 = 0.7907 chi2 (3) = 1.04
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i in fixed effect regression model
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity . xttest3
Nguồn: Tổng hợp từ dữ liệu nghiên cứu của tác giả
Từ bảng 3.10 thì chi2(3) = 1.04 và p(P(chi2(3) > 1.04) = 0.7907.
Chấp nhận giả thiết H0, mô hình không có hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay
đổi.
3.4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ CÁC BIẾN CỦA MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Các kết quả hồi quy từ mẫu nghiên cứu gồm 35 công ty ngành vật liệu xây dựng trong giai đoạn 2014-2016, cho ta thấy biến STD cho kết quả quan hệ nghịch biến với hiệu quả tài chính thể hiện qua chỉ tiêu ROE ở mức ý nghĩa 1%, biến LTD không có ý nghĩa thống kê.
Biến TANG có quan hệ nghịch biến với ROE ở mức ý nghĩa 5% và các biến SIZE, GROW, AGE có quan hệ đồng biến với ROE với mức ý nghĩa 1%.
Tỷ lệ nợ ngắn hạn so với tổng tài sản (STD)
Tỷ lệ nợ ngắn hạn so với tổng tài sản đƣợc đại diện bởi biến STD có tác động ngƣợc chiều đối với hiệu quả tài chính của doanh nghiệp khi đo lƣờng bằng ROE ở mức ý nghĩa 1%. Hệ số tác động khi hồi quy cho ROE là -0,252. Tức là khi tỷ lệ nợ ngắn hạn so với tổng tài sản tăng 1% thì ROE giảm
0,252%. Kết quả này cũng tƣơng tự nghiên cứu của El-Sayed Ebaid,I.,2009;
Ahmad, Z., Abdullah, N. M. H., & Roslan, S., 2012; Mahfuzah Salim, Dr.Raj Yadav, 2012; Zeitun, R., & Tian, G. G., 2014; Dawar, V., 2014. Do đó tỷ lệ nợ ngắn hạn là nhân tố quan trọng ảnh hƣởng ngƣợc chiều đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp nhƣ giả thuyết 3 đã đặt ra. Bên cạnh đó, do tỷ lệ tổng nợ của doanh nghiệp phần lớn là nợ ngắn hạn nên tỷ lệ tổng nợ cũng sẽ có quan hệ ngƣợc chiều với hiệu quả tài chính nhƣ giả thuyết 1 đã đặt ra.
Tỷ lệ nợ dài hạn so với tổng tài sản (LTD)
Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản qua các lần hồi quy cho thấy không có ý nghĩa thống kê đối với hiệu quả tài chính khi đo lƣờng bằng ROE. Nguyên nhân có thể là nợ dài hạn chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong cơ cấu vốn của các doanh nghiệp. Một trong những yếu tố có thể ảnh hƣởng đến nợ dài hạn là chi phí đắt đỏ cũng nhƣ các thủ tục để phát hành nợ (vay) vốn trung dài hạn ngân hàng còn nhiều phức tạp mà doanh nghiệp chƣa đáp ứng đƣợc làm cho doanh nghiệp có khuynh hƣớng ít hoặc không sử dụng nợ dài hạn.
Kết quả này trái với giả thuyết 2 đã đặt ra.
Tỷ lệ tài sản cố định hữu hình (TANG)
Tỷ lệ tài sản cố định hữu hình có tác động ngƣợc chiều đối với hiệu quả tài chính đƣợc đo lƣờng bằng ROE ở mức ý nghĩa 5%. Hệ số tác động khi hồi
quy cho ROE là -0,1239%, điều này có nghĩa là khi tỷ lệ tài sản cố định hữu hình tăng 5% thì ROE giảm 0,1239%. Kết quả này trái với giả thiết 5 là tài sản cố định hữu hình đồng biến với hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Điều này cho thấy, với các doanh nghiệp có quy mô lớn, tỷ lệ tài sản cố định chiếm phần lớn tổng tài sản, việc vay nợ để đầu tƣ mua sắm các máy móc thiết bị, nhà xƣởng này làm giảm đi hiệu quả tài chính của doanh nghiệp.
Tăn trƣởng doanh thu (GROW)
Đƣợc đại diện bởi biến GROW, tăng trƣởng doanh thu có tác động tích cực lên ROE ở mức ý nghĩa 1%. Hệ số hồi quy của ROE là 0,2245; tức là khi GROW tăng 1% thì ROE tăng 0,2245% điều đó cho thấy GROW có tác động đáng kể đối với ROE. Các kết quả nghiên cứu của Ahmad, Z., Abdullah, N. M. H., & Roslan, S., 2012; Mahfuzah Salim, Dr.Raj Yadav, 2012 cho kết quả tƣơng tự. Tuy nhiên trong nghiên cứu của Dawar, V., 2014 thì lại cho thấy GROW không có tác động/tác động không đáng kể lên ROE. Kết quả hồi quy này cũng phù hợp với giả thuyết 6 đã đặt ra là tăng trƣởng doanh thu có quan hệ đồng biến với hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Khi doanh thu tăng thì lợi nhuận sau thuế tăng sẽ góp phần cải thiện chỉ số ROE.
Quy mô công ty (SIZE) và thâm niên hoạt động (AGE)
Biến SIZE đại diện cho quy mô và biến AGE đại diện cho thâm niên hoạt động của doanh nghiệp. Kết quả hồi quy cho thấy, hai chỉ tiêu này lại có quan hệ cùng chiều với ROE với mức ý nghĩa 1%. Khi SIZE và AGE tăng 1% thì ROE tăng lần lƣợt là 0,0294% và 0,0125%. Kết quả này phù hợp với giả thiết 4 và giả thiết 8 là SIZE và AGE đồng biến với hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Điều này hoàn toàn phù hợp với thực tế khi doanh nghiệp càng lớn thì thƣờng có ƣu thế tiếp cận các nguồn vốn để tài trợ cho hoạt động của mình. Bên cạnh đó, doanh nghiệp càng có nhiều năm hoat động thì càng có nhiều mối quan hệ, có thời gian thâm nhập và tìm hiểu thị trƣờng, dẫn đến các
doanh nghiệp càng có xu hƣớng đa dạng hóa trong kinh doanh, ngành nghề, đƣa ra các biện pháp sản xuất kinh doanh phù hợp.
Bảng 3.11. Tóm tắt kết quả nghiên cứu
Hồi quy cho ROE Ý n ĩ /Dấu của biến
Tác động của STD -0,252 (-)
Tác động của LTD -0,1184 Không có ý nghĩa
Tác động của TANG -0,1239 (-)
Tác động của SIZE 0,2938 (+)
Tác động của GROW 0,2245 (+)
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trong Chƣơng 3 tác giả trình bày các phƣơng pháp áp dụng cũng nhƣ kết quả hồi quy. Tác giả tiến hành hồi quy dữ liệu nghiên cứu với 105 quan sát đƣợc thu thập từ 35 công ty cổ phần hoạt động trong ngành vật liệu xây dựng từ năm 2014 đến năm 2016 đƣợc chọn lọc theo tiêu chuẩn hệ thống ngành kinh tế Việt Nam. Các kết quả hồi quy và kiểm định đƣợc trích xuất từ phần mềm Stata. Kiểm định Hausman đƣợc dùng để lựa chọn giữa phƣơng pháp Fixed Effect Model (FEM) và Random Effect Model (REM) cho thấy mô hình REM phù hợp hơn. Mô hình không xảy ra hiện tƣợng phƣơng sai sai số thay đổi.
Trong quá trình hồi quy, tác giả sử dụng biến phụ thuộc là ROE đại diện cho hiệu quả tài chính, các biến độc lập là tỷ lệ nợ ngắn hạn trên tổng tài sản - STD, tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản - LTD, tỷ lệ tổng nợ trên tổng tài sản - TD. Các biến kiểm soát gây nhiễu là quy mô công ty - SIZE, tính thanh khoản - LIQ, tỷ lệ tài sản cố định hữu hình - TANG, tốc độ tăng trƣởng doanh thu - GROW, thâm niên hoạt động của công ty - AGE. Sau khi phân tích tƣơng quan giữa các biến, tác giả đã loại bỏ biến TD và biến LIQ để mô hình không bị hiện tƣợng đa cộng tuyến.
Kết quả hồi quy cho thấy cấu trúc vốn có ảnh hƣởng ngƣợc chiều đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Trong đó, tỷ lệ nợ ngắn hạn so với tổng tài sản (STD) có tác động ngƣợc chiều đối với hiệu quả tài chính của doanh nghiệp khi đo lƣờng bằng ROE ở mức ý nghĩa 1%. Kết quả này cũng ủng hộ giả thuyết 3 đã đặt ra. Hệ số tác động của STD khi hồi quy cho ROE là -0,252 ở mức ý nghĩa 1%, khi STD tăng 1% thì ROE giảm 0,252%. Kết quả này ủng hộ lý thuyết trật tự phân hạng, doanh nghiệp nên ƣu tiên sử dụng nguồn vốn vay sau cùng trong quyết định huy động vốn của mình, doanh nghiệp vay nợ càng nhiều sẽ tạo ra tín hiệu xấu cho thị trƣờng đánh giá thấp doanh nghiệp.
Nghiên cứu cho thấy, nếu các doanh nghiệp ngành vật liệu xây dựng càng gia tăng việc sử dụng nợ thì hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp càng thấp.
Tỷ lệ nợ dài hạn trên tổng tài sản (LTD) là biến không có ý nghĩa thống kê khi nghiên cứu thực nghiệm ở mẫu. Nguyên nhân có thể do chi phí phát hành cũng nhƣ sử dụng nợ dài hạn khá đắt đỏ và doanh nghiệp cũng không thể đáp ứng các thủ tục phiền hà để phát hành – từ đó các doanh nghiệp