6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.5.1. Các chỉ tiêu phân tích hiệu quả tài chính của doanh nghiệp
Phân tích hiệu quả tài chính nhằm đánh giá sự tăng trƣởng tài sản của doanh nghiệp so với tổng tài sản mà doanh nghiệp có, đó là hả năng sinh lời của nguồn vốn chủ sở hữu (NVCSH). Khả năng sinh lời NVCSH (ROE) thể hiện qua mối quan hệ giữa lợi nhuận cuối cùng của doanh nghiệp với NVCSH. ROE cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng NVCSH có hiệu quả. Ngƣợc lại, nếu tỷ lệ này thấp thì doanh nghiệp sử dụng NVCSH chƣa hiệu quả.
Phân tích hiệu quả tài chính là phân tích hiệu quả của việc huy động và sử dụng VCSH, hay là hiệu quả của việc gìn giữ và phát triển VCSH. Phân tích hiệu quả tài chính nhằm đánh giá sự tăng trƣởng của tài sản so với tổng số vốn mà doanh nghiệp thực có, đó là hả năng sinh lời VCSH. Do vậy, để phân tích hiệu quả tài chính của doanh nghiệp, ngƣời ta phân tích chỉ tiêu tỷ suất sinh lời VCSH (ROE).
Tỷ suất sinh lời VCSH (ROE) =
Lợi nhuận sau thuế
x 100% (1.1) VCSH bình quân
Chỉ tiêu này thể hiện 100 đồng vốn đầu tƣ của chủ sở hữu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Trong trƣờng hợp doanh nghiệp huy động vốn từ nhiều nguồn, chỉ tiêu này càng cao thì doanh nghiệp càng có cơ hội tìm kiếm đƣợc nguồn vốn mới thông qua thị trƣờng tài chính. Ngƣợc lại, tỷ suất này càng thấp dƣới mức sinh lời cần thiết của thị trƣờng thì khả năng thu hút vốn chủ sở hữu, khả năng đầu tƣ của doanh nghiệp càng khó.
1.5.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính
Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời VCSH (ROE) chịu tác động tổng hợp của nhiều yếu tố. Chỉ tiêu này phụ thuộc trực tiếp vào các quyết định của nhà quản lý thông qua nhiều chính sách khác nhau.
Tỷ suất sinh lời VCSH =
Lợi nhuận sau thuế
x Doanh thu x 100%
Doanh thu VCSH bình quân
= Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ( TLN/DT) x
Hiệu suất sử dụng VCSH (HVC)
Để có thể thấy rõ đƣợc nguyên nhân tác động đến khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu, ta sẽ xem xét các nhân tố sau:
a. Nhân tố hiệu quả kinh doanh
Ảnh hƣởng trƣớc tiên đến hiệu quả tài chính phải là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Ảnh hƣởng này có thể nhận diện qua các chi tiêt chỉ tiêu ROE nhƣ sau:
ROE = Lợi nhuận trƣớc thuế x Doanh thu thuần x Tài sản x (1-T)
Doanh thu thuần Tài sản VCSH b/q
Với T là thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Trong mối quan hệ trên, ROE có mối liên hệ với chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và hiệu suất sử dụng tài sản. Rõ ràng, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cao sẽ dẫn đến khả năng sinh lời VCSH lớn và ngƣợc lại. Điều này chứng tỏ hiệu quả kinh doanh là nguồn gốc chủ yếu tạo nên hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Tuy nhiên không phải lúc nào hiệu quả inh doanh tăng sẽ dẫn đến hiệu quả tài chính tăng, điều này phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nữa.
b. Nhân tố tỷ suất sinh lời tài sản
Để làm rõ các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu “tỷ suất sinh lời tài sản”, chỉ tiêu này đƣợc chi tiết qua phƣơng tr nh Dupont:
ROA = Lợi nhuận trƣớc thuế x Doanh thu thuần Doanh thu thuần Tài sản bq
ROA = Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (TLN/DT) x
Hiệu suất sử dụng tài sản (HDT/TS)
(1.8)
Trong công thức (1.8), tỷ suất sinh lời tài sản chịu ảnh hƣởng tỷ lệ thuận của hai nhân tố là tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và hiệu suất sử dụng tài sản. Để làm rõ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu tỷ suất sinh lời tài sản có thể áp dụng phƣơng pháp loại trừ (cụ thể là phƣơng pháp số chênh lệch): chênh lệch về hiệu quả kinh doanh giữa kỳ phân tích với kỳ gốc là kết quả tổng hợp ảnh hƣởng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và hiệu suất sử dụng tài sản, thể hiện qua công thức:
∆RO = ∆RO HDT/TS + ∆RO TLN/DT Trong đó:
HDT/TS 0, 1 : Hiệu suất sử dụng tài sản kỳ gốc, kỳ phân tích
TLN/DT 0, 1 : Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu kỳ gốc, kỳ phân tích ∆ROA(HDT/TS): là mức độ ảnh hƣởng của sự hiệu suất sử dụng tài sản đến hiệu quả inh doanh. Đây chính là hiệu quả của quá trình quản lý và sản xuất của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp tổ chức tốt việc sản xuất, tiết kiệm vốn thì số vòng quay vốn tăng, hiệu quả này sẽ tăng lên. Mức độ ảnh hƣởng này đƣợc xác định nhƣ sau:
∆ROA(HDT/TS) = (HDT/TS1 - HDT/TS0) TLN/DT0
∆ROA(TLN/DT): là mức độ ảnh hƣởng của tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đến hiệu quả kinh doanh. Thực chất đây là ảnh hƣởng của hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp sau khi loại trừ các chi phí. Nó chủ yếu liên quan đến
vấn đề tiêu thụ, vấn đề bán hàng tại doanh nghiệp. Mức độ ảnh hƣởng này đƣợc xác định nhƣ sau:
∆ROA(TLN/DT) = HDT/TS1(TLN/DT1 - TLN/DT0)
Trên cơ sở số liệu tính toán đƣợc ta có thể xác định đƣợc các nhân tố chủ yếu dẫn đến sự tăng giảm hiệu quả sản suất kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó mới đề ra phƣơng hƣớng và các biện pháp tăng hiệu quả của doanh nghiệp. Theo Công thức (1.8) thì tỷ suất sinh lời của tài sản (Return on assets - ROA) biểu hiện mối quan hệ giữa lợi nhuận so với tài sản hi đã làm rõ qua mô h nh Dupont, nhƣ sau:
ROA = Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (TLN/DT) x
Hiệu suất sử dụng tài sản HDT/TS)
Qua đây, ta có thể nhận thấy yếu tố ảnh hƣởng đển tỷ suất sinh lợi của tài sản (hiệu quả kinh doanh) là Tỷ suất sinh lời của doanh thu (TLN/DT), hiệu suất sử dụng tài sản (HDT/TS và đã đƣợc làm rõ mức độ ảnh hƣởng khi áp dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn dạng thƣơng số trong phân tích nhƣ đã trình bày.
Để xác định nguyên nhân tác động đến hai chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi doanh thu và hiệu suất sử dụng tài sản cần phân tích các yếu tố ảnh hƣởng, cụ thể:
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng chi phí càng tốt. Đó là nhân tố giúp nhà quản trị mở rộng thị trƣờng, tăng doanh thu. Chỉ tiêu này thấp thì nhà quản trị cần tăng cƣờng kiểm soát chi phí của các bộ phận. Để xác định loại chi phí nào ảnh hƣởng đến chỉ tiêu này ta thực hiện phân tích tỷ suất sinh lời của từng loại chi phí.
Chi phí trong kỳ của doanh nghiệp bảo hiểm chi ra thƣờng bao gồm: chi phí hoạt đông inh doanh ảo hiểm, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạt động tài chính, chi phí bồi thƣờng, chi phí hác. Để đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí thƣờng thông qua số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh bằng
cách tính toán các chỉ tiêu cụ thể và so sánh trị số các chỉ tiêu giữa kỳ phân tích với kỳ trƣớc hoặc các doanh nghiệp trong ngành để thấy đƣợc tình hình tiết kiệm chi phí, kiểm soát chi phí của nhà quản lý. Các chỉ tiêu phân tích chi phí có thể tổng hợp đối với doanh nghiệp bảo hiểm nhƣ sau:
Bảng 1.1. Tổng hợp chỉ tiêu tỷ suất sinh lời chi phí
STT Chỉ ti u Công thức tính
1
Tỷ suất sinh lời của chi phí hoạt động KD ảo hiểm
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
x100% Chi phí hoạt động KD ảo hiểm
2
Tỷ suất sinh lời của chi phí QLDN
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
x100% Chi phí QLDN
3
Tỷ suất sinh lời của hoạt động tài chính
Lợi nhuận hoạt động tài chính
x100% Chi phí hoạt động tài chí h
4
Tỷ suất sinh lời của tổng chi phí
Lợi nhuận ế toán trƣớc thuế
x100% Tổng chi phí
Hiệu suất sử dụng tài sản: Để xác định mức độ ảnh hƣởng của từng loại tài sản ta thực hiện phân tích theo Bảng (1.2) sau:
Bảng 1.2. Bảng tổng hợp chỉ tiêu phân tích tài sản
STT Nhân tố ảnh hưởng Công thức tính
1 Hiệu suất sử dụng tài sản Kết quả đầu ra Tổng tài sản q
2 Hiệu suất sử dụng TSCĐ Kết quả đầu ra
Nguyên giá TSCĐ q 3 Số vòng quay q VLĐ vòng Doanh thu thuần
VLĐ q 4 Số ngày /q của một vòng quay
VLĐ ngày/vòng
Doanh thu thuần
x 360 VLĐ q
5 Số vòng quay phải thu của hách hàng(vòng)
Tổng tiền hàng án chịu DT hoặc DTT Số dƣ q phải thu KH
6 Thời gian 1 vòng quay phải thu KH (ngày/vòng)
Thời gian ỳ phân t ch Số vòng quay phải thu
khách hàng
c. Nhân tố cấu trúc tài chính
Để trả lời câu hỏi các nhân tố cấu trúc tài chính ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến hiệu quả tài chính ta sẽ xem xét ảnh hƣởng của khả năng thanh toán lãi vay, tỷ lệ nợ trên VCSH (gọi là đòn ẩy tài chính), tỷ suất sinh lời kinh tế tài sản và thuế thu nhập doanh nghiệp dựa trên công thức (1.7) đã đƣợc chứng minh nhƣ sau:
Ta nhận thấy khi trị giá chỉ tiêu khả năng thanh toán lãi vay lớn hơn 1 th hiệu quả hoạt động của DN sẽ tăng lên và ngƣợc lại. Ngoài ra, hiệu quả tài
ROE RE
1
KLV
x
inh tế của tài sản và thuế thu nhập doanh nghiệp. Để xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính có thể sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn cụ thể:
Đặt:
D = Tỷ suất sinh lời inh tế tài sản RE E = (1-1/KLV)
B = 1+ĐBTC C = (1-T)
D, E, B, C là trình tự các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích thể hiện bằng phƣơng tr nh: ROE = D.E.B.C
Đặt:
ROE1: kết quả kì phân tích, ROE1= D1E1B1C1
ROE0: kết quả kì gốc, ROE0= D0E0B0C0
ROE1-ROE0= ∆ROE
Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố, ta có: ∆ROE = ∆D + ∆E+∆B + ∆C
∆D:là mức độ ảnh hƣởng của tỷ suất sinh lời inh tế tài sản RE đến khả năng sinh lời VCSH. Mức độ ảnh hƣởng này đƣợc xác định nhƣ sau:
∆D = D1E0B0C0 – D0E0B0C0
∆E: là mức độ ảnh hƣởng của nhân tố hả năng thanh toán lãi vay đến hả năng sinh lời VCSH. Mức độ ảnh hƣởng này đƣợc xác định nhƣ sau:
∆E = D1E1B0C0 – D1E0B0C0
∆B: là mức độ ảnh hƣởng của nhân tố tỷ trọng Nợ trên VCSH ĐBTC đến hả năng sinh lời VCSH. Mức độ ảnh hƣởng này đƣợc xác định nhƣ sau:
∆B = D1E1B1C0 – D1E1B0C0
∆C: là mức độ ảnh hƣởng của thuế thu nhập doanh nghiệp đến hả năng sinh lợi VCSH. Mức độ ảnh hƣởng này đƣợc xác định nhƣ sau:
∆C = D1E1B1C1 – D1E1B1C0
Qua đây có thể xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố liên quan của cấu trúc nguồn vốn đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính.
d. hả n ng thanh toán l i vay
Khả năng thanh toán lãi vay là hệ số đƣợc xem xét trong mối quan hệ giữa lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay:
Khả năng
thanh toán lãi vay =
Lợi nhuận trƣớc thuế + Lãi vay (1.5) Lãi vay
Khả năng thanh toán lãi vay càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao, lợi nhuận tạo ra đƣợc sử dụng để trả nợ vay và tạo phần tích lũy cho DN. Chỉ tiêu này nhỏ hơn hoặc ằng 1 chứng tỏ vốn sử dụng hông có hiệu quả, và DN phải sử dụng vốn chủ sở hữu để trả lãi vay.
Đối với những DN hoạt động dựa vào vốn vay, việc thanh toán lãi vay cũng là một trong những căn cứ đánh giá hả năng thanh toán của DN. Tuy nhiên hả năng này có nguồn gốc từ hiệu quả sử dụng vốn vay vào hoạt động inh doanh. Nguồn gốc để thanh toán lãi chính là lợi nhuận của DN. Do vậy, hả năng thanh toán lãi vay có thể d ng để đánh giá hả năng sinh lời hoạt động inh doanh và đây cũng là một nhân tố há quan trọng để xem xét hiệu quả tài chính của DN.
Vậy, yêu cầu phải hệ thống giữa các chỉ tiêu phân tích xuất phát từ phân tích chỉ tiêu ROE đồng thời ết hợp với sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn dựa trên mô h nh Dupont để phân tích.
Dựa trên các cách tiếp cận của các nghiên cứu, luận văn đƣa ra cách tiếp cận về phân tích hiệu quả tài chính nhƣ sau:
Mục tiêu chung của các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh là tối đa hóa lợi ích của chủ sở hữu với mức rủi ro có thể chấp nhận đƣợc. Lợi ích chủ sở hữu của mỗi doanh nghiệp thể hiện qua lợi nhuận. Để xác định một đồng vốn
chủ sở hữu tạo ra đƣợc ao nhiêu đồng lợi nhuận doanh nghiệp cần dựa trên chỉ tiêu khả năng sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE). Chính vì vậy, dƣới góc độ chủ sở hữu doanh nghiệp, hiệu quả tài chính là hiệu quả của việc giữ gìn và phát huy VCSH. Do đó chỉ tiêu phân tích hiệu quả tài chính nên xuất phát từ phân tích chỉ tiêu ROE nhƣ sau:
Tỷ suất sinh lời của
Vốn chủ sở hữu ROE =
Lợi nhuận sau thuế
x 100% Vốn chủ sở hữu nh quân
Từ công thức đối với chỉ tiêu ROE trên tác giả tiếp đƣa ra cách tiếp cận vềcác nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính nhƣ sau:
ROE = ROA x 1+ĐBTC x (1 – T) (1.7) Công thức (1.7) cho thấy nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của Vốn chủ sở hữu (ROE) gồm có ba nhân tố là tỷ suất sinh lời của tài sản (nhân tố này phản ánh hiệu quả kinh doanh của DN do đó còn đƣợc gọi là nhân tố hiệu quả kinh doanh, cấu trúc nguồn vốn (thông qua tỷ số Nợ phải trả trên VCSH) và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp.
Để xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu ROE có thể sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn dạng tích số cụ thể:
Đặt:
A = Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA) B = 1+ĐBTC
C = (1-T)
A, B, C là trình tự các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phân tích thể hiện bằng phƣơng tr nh: ROE = A.B.C
Đặt:
ROE1: kết quả kì phân tích, ROE1= A1B1C1 ROE0: kết quả kì gốc, ROE0= A0B0C0
Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố, ta có: ∆ROE = ∆ +∆B + ∆C
∆A:là mức độ ảnh hƣởng của hiệu quả inh doanh đến khả năng sinh lời VCSH. Mức độ ảnh hƣởng này đƣợc xác định nhƣ sau:
∆A = A1B0C0 – A0B0C0
∆B: là mức độ ảnh hƣởng của nhân tố tỷ trọng Nợ trên VCSH nhân tố cấu trúc nguồn vốn đến hả năng sinh lời VCSH. Mức độ ảnh hƣởng này đƣợc xác định nhƣ sau:
∆B = A1B1C0 – A1B0C0
∆C: là mức độ ảnh hƣởng của thuế thu nhập doanh nghiệp đến hả năng sinh lợi VCSH. Mức độ ảnh hƣởng này đƣợc xác định nhƣ sau:
∆C = A1B1C1 – A1B1C0
Dƣới đây ta sẽ phân tích ỹ hơn a nhân tố: hiệu quả inh doanh, cấu trúc tài chính và thuế thu nhập doanh nghiệp, qua đấy thấy đƣợc ảnh hƣởng của các nguồn lực đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp có thể áp dụng phân tích theo hệ thống các chỉ tiêu nhƣ sau:
e. Đòn bẩy tài chính
Mục tiêu cơ ản trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng là tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt đƣợc mục tiêu đó, các doanh nghiệp phải thực hiện nhiều biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí, tăng doanh thu từ hoạt động inh doanh, đồng thời chủ động lựa chọn cơ cấu tài chính hợp lý sao cho vừa tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn và các rủi ro về cơ cấu tài chính, vừa tối đa hóa lợi nhuận vốn chủ sở hữu. Một trong những công cụ mà các nhà quản lý tài chính doanh nghiệp thƣờng sử dụng để đạt đƣợc các mục đích trên là đòn ẩy tài chính của doanh nghiệp. Đòn ẩy tài chính phản ánh một đồng vốn mà doanh nghiệp hiện đang sử dụng có bao nhiêu đồng vốn đƣợc hình thành từ các khoản nợ.
Do đó để thấy rõ hơn sự ảnh hƣởng của đòn ẩy tài chính đến khả năng sinh lời vốn chủ, ta có thể bắt đầu từ công thức cơ ản (1.1) xác định hiệu quả tài chính và có thể viết lại nhƣ sau:
ROE =
Tỷ suất sinh lời của