6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty TNHH MTV Bảo hiểm Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam (tên giao dịch là Bảo hiểm VietinBank, tên viết tắt là VBI) tiền thân là Công ty liên doanh giữa Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam và Công ty Bảo hiểm Châu Á của Singapore.
Ngày 17/12/2008, VBI đƣợc Bộ Tài chính cấp Giấy phép chuyển đổi thành Công ty TNHH MTV Bảo hiểm Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam trên cơ sở mua lại toàn bộ phần vốn góp của phía đối tác nƣớc ngoài để trở thành Công ty trực thuộc 100% vốn của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam. Qua 5 năm xây dựng và phát triển, VBI đã đã xây dựng thành công mô hình Bancassurance bán bảo hiểm qua Ngân hàng với mạng lƣới hơn 150 Chi nhánh và hơn 6000 cán ộ bán hàng của VietinBank; cung cấp cho khách hàng dịch vụ tài chính trọn gói một cửa: ngân hàng – bảo hiểm.
Kết quả inh doanh năm 2014 đã hẳng định VBI là Công ty bảo hiểm phi nhân thọ hoạt động chuyên nghiệp, hiệu quả và phát triển bền vững với trên 170 cán bộ nhân viên, tổng tài sản ƣớc tính đạt 342 tỷ đồng, tổng doanh thu 180 tỷ đồng, lợi nhuận trƣớc thuế 63 tỷ đồng, tổng dự phòng nghiệp vụ 173,53 tỷ đồng, đóng góp vào Ngân sách Nhà nƣớc 21 tỷ đồng, mạng lƣới đƣợc mở rộng với 10 chi nhánh, 28 phòng bảo hiểm khu vực tại các tỉnh, thành phố lớn trên cả nƣớc.
Chú trọng vào việc đổi mới mô hình quản lý hoạt động theo hƣớng chuyên nghiệp, hiệu quả cao, tháng 11/2013, VBI đã đạt đƣợc giấy chứng nhận ISO 9001:2008 và đƣợc tổ chức FAST 500 xếp hạng 135 trong 500 Doanh nghiệp tăng trƣởng nhanh nhất Việt Nam. Cũng trong năm 2013, VBI là Công ty bảo hiểm phi nhân thọ đầu tiên trên thị trƣờng triển khai ứng dụng phần mềm án hàng Bancassurance để các cán bộ VietinBank cấp đơn trực tiếp cho khách hàng.
Với phƣơng châm “Bảo toàn giá trị cuộc sống”, VBI cam ết bồi thƣờng thỏa đáng cho hách hàng. Từ năm 2008 tới nay, VBI đã thực hiện bồi thƣờng trên 276 tỷ đồng giúp khách hàng nhanh chóng khôi phục lại tài sản đã ị tổn thất. Đứng đằng sau đảm bảo vững chắc cho VBI về năng lực bảo hiểm và tài chính là các nhà Tái bảo hiểm hàng đầu thế giới nhƣ Swiss Re, Novae Re, Lloyd’s Syndicate,...
Có thể nói sự tin tƣởng của khách hàng vào VBI không chỉ bởi sức mạnh tài chính, tính chuyên nghiệp mà còn bởi khả năng đáp ứng các nhu cầu bảo hiểm và kinh nghiệm giải quyết bồi thƣờng trong suốt thời gian qua.
Với định hƣớng phấn đấu trở thành Công ty bảo hiểm phi nhân thọ chuyên nghiệp hàng đầu tại Việt Nam, tận tâm vì cộng đồng, Ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên Bảo hiểm VietinBank quyết tâm nỗ lực phát huy thế mạnh đã đạt đƣợc, năng động, sáng tạo, đổi mới, góp phần đƣa thƣơng hiệu VietinBank nói chung và Bảo hiểm VietinBan nói riêng vƣơn cao và xa hơn nữa trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế
2.1.2. C cấu tổ chức và c cấu bộ máy quản lý công ty
Hình 2.1. Cơ cấu tổ chức và cơ cấu bộ máy quản lý Công ty
PHÓ TỔNG GI M ĐỐC PHÒNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH (Hành chính văn phòng CHI NHÁNH HẢI PHÒNG CHI NHÁNH THANH HÓA PHÒNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH CHI NHÁNH HỒ CHÍ MINH PHÓ TỔNG GI M ĐỐC PHÒNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH PHÒNG KINH DOANH TRỤ SỞ CHÍNH PHÒNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH (truyền thông) CHI NHÁNH HÀ NỘI PHÓ TỔNG GI M ĐỐC PHÒNG ĐGRR&QLNV PHÒNG BỒI THƢỜNG PHÒNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH (quản l đào tạo & quản l đại lý)
CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG KẾ TOÁN TRƢỞNG PHÒNG TC HÀNH CHÍNH PHÒNG TÁI BẢO HIỂM TỔ KIỂM TRA KIỂM SOÁT NỘI BỘ PHÒNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỔ BẢO HIỂM DỰ ÁN NGÂN HÀNG TMCP C NG THƢƠNG VIỆT NAM UV HĐQT- CHỦ TỊCH CÔNG TY BẢO HIỂM
TỔNG GI M ĐỐC
KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGÂN HÀNG C NG THƢƠNG
- Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam: đây là Công ty mẹ, VBI là Công ty con trực thuộc 100% vốn của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam.
- Ủy Viên hội đồng Quản trị Ngân hàng TMCP Công Thƣơng - Chủ tịch công ty: Lập kế hoạch giám sát, chỉ đạo công tác quản lý, tổ chức kinh doanh theo quy định, điều lệ của công ty và tuân thủ theo luật Nhà Nƣớc.
- Ban Kiểm Soát nội bộ: nhƣ là ộ phận chức năng của Ngân hàng công thƣơng, có vai trò giám sát Công ty, Tổng giám đốc và những ngƣời quản lý khác trong việc quản l và điều hành công ty nhằm giảm thiểu mâu thuẫn giữa ngƣời chủ sở hữu và ngƣời điều hành công ty về lợi ích của cả hai phía.
- Tổng Giám Đốc: Nhƣ là ngƣời đại diện điều hành chính hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm trƣớc cấp trên về mọi hoạt động và kết quả của công ty thông qua các hoạt động giám sát và kiểm soát của ban kiểm soát.
- Phó Tổng Giám Đốc: Là ngƣời tham mƣu cho giám đốc thực hiện việc lãnh đạo chung, đƣợc ủy quyền điều hành hi giám đốc vắng mặt.
- Phòng Tổ Chức Hành Chính: Tham mƣu cho Giám Đốc về công tác tuyển chọn, đào tạo, bồi dƣỡng, quy hoạch và sử dụng đội ngũ cán ộ công nhân viên chức. Ban hành quy chế hoạt động của công ty nhằm quản lý tốt về nhân sự, về chế độ tiền lƣơng, giải quyết các vấn đề liên quan đến công ty và ngƣời lao động.
- Phòng Tài Chính Kế Toán: Có nhiệm vụ giúp giám đốc trong công tác hạch toán, đồng thời có nhiệm vụ tổ chức toàn bộ công tác hạch toán kế toán tại công ty. Phản ánh toàn bộ đầy đủ tài sản hiện có cũng nhƣ sự vận động tài sản ở công ty, cung cấp thông tin về hoạt động kinh tế tài chính của công ty. Phân tích các chỉ tiêu tài chính giúp đánh giá, dự báo hoạt động kinh tế của
công ty cho giám đốc, giúp giám đốc điều hành về quản lý các hoạt động tài chính đạt hiệu quả cao.
- Phòng Kinh doanh trụ sở Chính và các Chi nhánh: là các đơn vị khai thác trực tiếp, thực hiện kế hoạch doanh thu và chịu trách nhiệm với Ban tổng giám đốc về việc thực hiện các kế hoạch doanh thu đƣợc giao theo từng thời kỳ.
- Phòng Quản lý nghiệp vụ và Đánh giá rủi ro: Có trách nhiệm trực tiếp quản l và tham mƣu cho Ban tổng giám đốc về nghiệp vụ, phân cấp khai thác cho các đơn vị kinh doanh. Có trách nhiệm hỗ trợ các đơn vị kinh doanh trong việc khai thác, nghiệp vụ, Xây dựng các quy tắc quy định, biểu phí về các sản phẩm bảo hiểm.
- Phòng Tái bảo hiểm: Có trách nhiệm làm việc với các Nhà tái bảo hiểm nƣớc ngoài. Xây dựng chƣơng tr nh Tái ảo hiểm hằng năm cho toàn Công ty. Nhận và nhƣợng tái các sản phẩm bảo hiểm lớn với các đối tác.
- Phòng Phát triển kinh doanh: Chịu trách nhiệm với Ban Tổng giám đốc về việc xây dựng hệ thống đại lý bảo hiểm. Xây dựng kế hoạch, định hƣớng phát triển các sản phẩm chủ lực, các sản phẩm mới. Quảng á thƣơng hiệu, hình ảnh công ty. Hỗ trợ các chi nhánh trong việc hƣớng dẫn triển khai các sản phẩm mới, kết hợp đào tạo và truyền thông công tác bảo hiểm đến Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam.
- Phòng Bồi thƣờng: Chịu trách nhiệm sử lý tất các các phát sinh liên quan đến bồi thƣờng thiệt hại về ngƣời, tài sản, hàng hóa... của toàn công ty. Xây dựng quy trình bồi thƣờng, hỗ trợ các chi nhánh trong việc bồi thƣờng giám định đồng thời tiến hành giám sát kiểm tra công tác bồi thƣờng giám định toàn công ty.
- Phòng Công nghệ thông tin: Chịu trách nhiệm quản lý hệ thống thông tin dữ liệu của toàn công ty. Xây dựng và phát triển các kênh bán chéo sản
phẩm qua hệ thống mạng của Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam. Chịu trách nhiệm hƣớng dẫn đạo tạo và quản lý sử dụng phần mềm nghiệp vụ bảo hiểm của công ty.
- Tổ bảo hiểm dự án: Chịu trách nhiệm khai thác, thực hiện và xây dựng các chƣơng tr nh ảo hiểm cho các dự án lớn. Lập kế hoạch tiếp cận các dự án lớn từ phía Ngân hàng TMCP Công thƣơng Việt Nam.
- Tổ kiểm soát nội bộ: Chịu trách nhiệm với Ban Tổng giám đốc về việc giám sát Công ty, các phòng ban khác trong việc quản lý giám sát và phản ánh công ty nhằm giảm thiểu các rủi ro về mặt tác nghiệp cũng nhƣ những sai sót trong quá trình hoạt động.
2.1.3. Chức năng hoạt động
a. Khái quát về hoạt động chính của Công ty
Đến nay, VBI hoạt động và phát triển đƣợc 14 năm, inh doanh tất cả các sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ truyền thống nhƣ:
-Bảo hiểm kỹ thuật, -Bảo hiểm tài sản, -Bảo hiểm con ngƣời,
-Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, -Bảo hiểm xe cơ giới,
-Bảo hiểm trách nhiệm,
-Bảo hiểm năng lƣợng, hàng không,
Đồng thời nghiệp vụ tái bảo hiểm và đầu tƣ tài chính cũng là những lĩnh vực hoạt động chính tại VBI. Lĩnh vực đầu tƣ tài chính là hoạt động mang lại hiệu quả và lợi nhuận chính cho VBI nói riêng và các công ty bảo hiểm phi nhân thọ và nhân thọ nói chung.
Đối tƣợng khách hàng mục tiêu của VBI hƣớng tới phục vụ tất cả các hách hàng đang có quan hệ tín dụng trong hệ thống Ngân hàng TMCP Công
Trƣởng phòng Tài Chính Kế Toán
Kế toán tổng hợp
Kế toán doanh thu
Kế toán chi phí Thủ quỹ
thƣơng Việt Nam và toàn thể cán bộ công nhân viên của Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam.
b. Cơ cấu tổ chức và quy trình quản lý tài chính tại Công ty
Nhìn chung, công tác quản lý tài chính ở công ty chủ yếu đƣợc thực hiện bởi an giám đốc và Trƣởng phòng Tài Chính Kế Toán.
Cụ thể cơ cấu tổ chức quản lý tài chính của công ty thể hiện qua sơ đồ sau:
Ghi chú: : Quan hệ chỉ đạo nghiệp vụ.
: Quan hệ chức năng.
Trong cơ cấu tổ chức trên, mỗi bộ phận có các chức năng nhƣ sau:
- Kế toán trƣởng: Là ngƣời trực tiếp chỉ đạo các kế toán viên, hƣớng dẫn và chịu trách nhiệm trong công tác hạch toán. Phân tích hiệu quả tài chính của công ty. Đồng thời cũng là ngƣời lên các kế hoạch tài chính ngắn hạn, trình bày với Ban Tổng giám đốc và chủ tịch công ty
- Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm trƣớc kế toán trƣởng về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, theo dõi kiểm tra các số liệu của các bộ phận khác, cuối kì tổng hợp chung để lên áo cáo tài chính. Ngoài ra, do đặc thù công việc tại công ty nên kế toán tổng hợp theo dõi tài sản cố định, chi phí quản lý..
- Kế toán doanh thu: Trực tiếp theo dõi hạch toán các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến phát sinh doanh thu phí bảo hiểm, theo dõi tình hình biến động các khoản phải thu các khoản phải trả và kì hạn thanh toán của từng khoản
- Kế toán chi phí: Trực tiếp theo dõi và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến chi phí hoa hồng, đại lý, bồi thƣờng, lên kế hoạch sử dụng tiền, định đối chiếu với thủ quỹ.
- Thủ quỹ: Có trách nhiệm quản lý tiền căn cứ vào các chứng từ hợp lệ để thu, chi tiền.
2.1.4. Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
Năm 2014 là năm đánh dấu ƣớc ngoặt lớn trong hoạt động của VBI với sự chuyển biến tăng trƣởng mạnh mẽ so với năm 2013 cả về doanh thu lợi nhuận lẫn cơ cấu bộ máy tổ chức. Trong bối cảnh toàn thị trƣờng gặp khó hăn, VBI vẫn đạt những con số ấn tƣợng.
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
( VT: triệu đồng)
Chỉ ti u Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tỷ lệ tăng trưởng (%) 2012/ 2011 2013/ 2012 2014/ 2013 Tổng tài sản 699,693.07 753,255.21 839,186.64 929,201.65 8% 11% 11% Doanh thu ảo hiểm gốc 151,412.40 121,061.23 146,094.66 263,401.48 -20% 21% 80% Doanh thu nhận tái 20,637.40 24,883.32 28,264.43 46,773.95 21% 14% 65% Doanh thu thuần 115,649.56 94,022.36 90,593.58 173,534.86 -19% -4% 92% Lợi nhuận trƣớc thuế 60,033.55 63,028.73 48,052.71 63,221.08 5% -24% 32% Lợi nhuận sau thuế 45,424.72 46,977.86 36,059.90 49,216.48 3% -23% 36%
Căn cứ vào bảng số liệu 2.1 ta có thể nhận thấy mặc dù doanh thu bảo hiểm gốc và doanh thu nhận tái năm 2013 tăng so với 2 năm trƣớc nhƣng doanh thu thuần lại sụt giảm nên lợi nhuận sau thuế cũng giảm đáng ể, tuy nhiên đến năm 2014:
-Tổng doanh thu thuần đạt 173,5 tỷ đồng tăng trƣởng 92% so với năm 2013. Đây là sự bức phá mạnh mẽ về doanh thu bảo hiểm gốc cũng nhƣ doanh thu tái bảo hiểm làm cho doanh thu thuần có sự tăng trƣởng rất cao trong năm 2014.
-Tổng doanh thu bảo hiểm gốc đạt 263,4 tỷ đồng, tăng trƣởng 80% so với năm 2013.
-Tổng doanh thu nhận tái đạt 46,7 tỷ đồng, tăng trƣởng 65% so với năm 2013.
-Lợi nhuận sau thuế đạt 63,2 tỷ đồng tăng trƣởng 36% so với năm 2013. -Tổng dự phòng nghiệp vụ 217,42 tỷ đồng, tăng trƣởng 21% so với năm 2013.
-Chỉ tiêu RO và ROE cũng tăng trƣởng lần lƣợt là 28% và 34% so với năm 2013.
Nh n chung công tác inh doanh năm 2014 của VBI đạt đƣợc những phát triển mang tính ƣớc ngoặc, doanh thu và lợi nhuận đều tăng và tƣơng đối ổn định so với các năm trƣớc. Sau năm 2013 có nhiều biến động về cả công tác nhân sự an điều hành và cả hoạt động kinh doanh bảo hiểm th năm 2014 các công tác này đã tƣơng đối ổn định và có xu hƣớng đi lên.
( T : triệu đồng)
Hình 2.2. Biểu đồ t ng trưởng của lợi nhuận sau thuế qua 4 n m
Từ cái nhìn tổng quan về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty, thể hiện rõ hơn qua H nh 2.2, ta thấy đƣợc lợi nhuận Công ty đạt đƣợc đang có xu hƣớng tăng dần chứng tỏ có sự thay đổi trong chính sách hoạt động kinh doanh và tài chính qua các năm. V vậy, để hiểu rõ về công tác phân tích hiệu quả tài chính của VBI tác giả đã đi vào đánh giá thực trạng của Công ty trong mục 2.2.
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TẠI VBI TẠI VBI
2.2.1. Thực trạng về công tác tổ chức phân tích hiệu quả tài chính tại VBI
Để phỏng vấn thực trạng công tác phân tích tại VBI, tác giả đã xây dựng bảng câu hỏi nhƣ sau:
Stt Nội dung câu hỏi phỏng vấn
1 Ông/bà cho biết ý kiến về hoạt động của doanh nghiệp và công tác phân tích tài chính Công ty trong thời gian qua vừa qua những mặt đƣợc và chƣa đƣợc?
2 Công tác phân tích tình hình tài chính tại Công ty có đƣợc thực hiện thƣờng xuyên hay không? Nếu có th theo định kỳ bao lâu một lần? 3 Hiện tại Công ty đã có đội ngũ chuyên trách về công tác phân tích tài
chính hay chƣa?
4 Các phần mềm sử dụng để phục vụ cho công tác phân tích tài chính đã có hay chƣa? Nếu có th đã đƣợc VBI áp dụng triệt để chƣa? 5 Các nội dung và phƣơng pháp chính nào sử dụng trong quá trình
phân tích hiệu quả tại chính tại Công ty?
6 Nguồn thông tin bên ngoài mà Công ty thu thập để phục vụ cho công tác đánh giá và tính toán hiệu quả tài chính đƣợc lấy từ đâu và mức độ tin cậy của nó?
7 Theo Ông/bà thì mức độ quan trọng của công tác phân tích hiệu quả tài chính ảnh hƣởng đến sự phát triển bền vững của Công ty nhƣ thế nào?
8 Kết quả phân tích đƣợc thể hiện trong báo cáo nào? Các báo cáo này