6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH
TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TẠI VBI
VBI là một doanh nghiệp có 100% vốn đầu tƣ của Ngân hàng TMCP Công thƣơng có những đặc thù riêng về cơ cấu tổ chức quản lý nói chung và tổ chức quản lý tài chính nói riêng. Vì vậy việc hoàn thiện nội dung hệ thống các chỉ tiêu và phƣơng pháp phân tích hiệu quả tài chính phù hợp với các đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty mới đem lại hiệu quả thiết thực cho công tác quản lý của doanh nghiệp.
Đồng thời việc hoàn thiện nội dung và phƣơng pháp phân tích còn phù hợp với pháp luật, chính sách quản l tài chính đã an hành của Nhà nƣớc, phù hợp với xu hƣớng phát triển kinh tế và quản lý kinh tế trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới.
3.2.1. Hoàn thiện nội dung và phư ng pháp phân tích hiệu quả tài chính
a. Hoàn thiện nội dung và phương pháp đánh giá chung hiệu quả tài chính
- Về nội dung: để đánh giá chung hiệu quả tài chính tại VBI, trƣớc hết Công ty cần nhận định và đánh giá các chỉ tiêu tổng hợp ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính nhƣ ROE, RO , hệ số nợ, hệ số tự tài trợ, đòn ẩy tài chính, khả năng thanh toán lãi vay. Sau hi xác đinh đƣợc các chỉ tiêu này, Công ty tiến hành tính toán và vẽ biểu đồ để thấy đƣợc sự biến động của các nhân tố đó.
Theo tác giả, ở mỗi nhân tố nên đƣa ra từng mục chỉ tiêu để tính toán, sau đó d ng công thức tính toán và lập bảng tính theo từng năm vừa dễ dàng theo dõi, tính toán và phát hiện sai sót trong quá trình thực hiện phân tích.
- Về phƣơng pháp: tại VBI đang sử dụng phƣơng pháp so sanh giữa 2 kỳ inh doanh, đây là phƣơng pháp đơn giản nhất và dễ áp dụng nhất trong công tác phân tích hiệu quả tài chính. Công ty cũng đã sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn Kế toán trƣởng và Ban giám đốc để tìm hiểu thêm về những hó hăn của Công ty. Tuy nhiên chỉ với hai phƣơng pháp này hiện vẫn chƣa có hiệu quả
thiết thực. Đối với phƣơng pháp phỏng vấn, những ngƣời thực hiện phân tích nên thiết kế một mẫu bảng phỏng vấn cụ thể và phù hợp hơn với tình hình hoạt động tại Công ty.
Sau khi phân tích xong các chỉ tiêu, tiến hành đƣa ảng biểu các chỉ tiêu hiệu quả tài chính vào trong Báo cáo phân tích tài chính. Nhƣ vậy, trong Báo cáo này Công ty sẽ trình bày với ba phần chính nhƣ sau:
+ Phần giới thiệu về Công ty: ngoài các thông tin cơ ản về sản phẩm dịch vụ thì phần này nên có biểu đồ thể hiện vị trí của Công ty trong ngành.
+ Phần phân tích hiệu quả tài chính: VBI nên đƣa ra một vài hạng mục cơ ản trong Báo cáo tài chính ở Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả inh doanh để Ban giám đốc cũng nhƣ các nhà đầu tƣ dễ theo dõi. Sau đó tiến hành phân tích dựa trên một số chỉ tiêu trong các bảng và biểu đồ để hình dung đƣợc sự tác động của các chỉ tiêu đó đến hiệu quả tài chính. Nên sử dụng phƣơng pháp phân tích Dupont để xem xét các nhân tố ảnh hƣởng đến các chỉ tiêu tổng hợp và đƣa ra một số nhận định chủ quan về phía Công ty.
+ Phần tổng kết: nêu một số ý kiến của nhà tƣ vấn và Ban lãnh đạo Công ty để cải thiện tình hình tài chính và hoàn thiện các chính sách nhằm nâng cao hiệu quả tài chính trong thời gian tới.
Để đánh giá chung về hiệu quả tài chính các doanh nghiệp, theo tác giả các công ty nên lập bảng so sánh hiệu quả tài chính qua nhiều năm và so sánh từng giai đoạn với nhau. Dựa trên một số chỉ tiêu tài chính ví dụ nhƣ tỷ suất sinh lời trên VCSH có chiều hƣớng tăng hay giảm để đánh giá việc sử dụng vốn có hiệu quả hay không.
Minh họa tại VBI từ năm 2011 trở đi, doanh thu thuần HĐKD giảm trong 2 năm 2012, 2013 và tăng mạnh trở lại ở năm 2014, chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi trên VCSH biến động nhẹ và tăng năm 2014 cho thấy việc sử dụng VCSH
có hiệu quả. Giai đoạn này hiệu quả tài chính cũng tăng lên so với 2 năm trƣớc đó.
Bảng 3.1. Phân tích hiệu quả tài chính
n v tính: triệu đồng
Chỉ tiêu VBI
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1. Nợ phải trả bq 149,110.37 194,078.13 283,880.84 355,330.29 2. VCSH bq 550,582.70 559,177.08 555,305.80 573,871.36 3. Tổng TS bq 699,693.07 753,255.21 839,186.64 929,201.65 4. Chi phí lãi vay - - - - 5. Doanh thu thuần
HDKD và HĐ khác 115,649.56 94,022.36 90,593.58 173,534.86 6. Lợi nhuận trƣớc thuế 60,033.55 63,028.73 48,052.71 63,221.08 7. Thuế TNDN phải nộp 14,994.21 16,318.03 12,256.40 13,886.46 8. Thuế TNDN hoãn lại (385.38) (267.17) (263.59) 118.14 9. Lợi nhuận sau thuế 45,424.72 46,977.86 36,059.90 49,216.48 10. EBIT 60,033.55 63,028.73 48,052.71 63,221.08 11. Tỉ suất sinh lời
VCSH-ROE(%) =(9)/(2) 8.25 8.40 6.49 8.58
12. Tỉ suất sinh lời TS- ROA(%) = (9)/(3) 6.49 6.24 4.30 5.30 13. Hệ số tự tài trợ (%) = (2)/(3) 78.69 74.23 66.17 61.76 Thực sự hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp tăng tuy nhiên do đặc thù của ngành bảo hiểm, chi phí bồi thƣờng tăng cao làm hiệu quả kinh doanh cuối cùng của công ty giảm. Năm 2014, doanh thu thuần từ HĐKD tăng mạnh dẫn đến lợi nhuận sau thuế tăng cao so với năm 2013 dẫn đến chỉ tiêu ROE cũng tăng so với năm trƣớc.
+ Nợ phải trả tăng há mạnh qua các năm chủ yếu là do khoản phải trả cho ngƣời bán và dự phòng nghiệp vụ tăng. Trong đó, dự phòng nghiệp vụ bao gồm dự phòng phí, dự phòng bồi thƣờng và dự phòng giao động lớn:
Mức trích lập dự phòng phí của VBI tính bằng 25% số phí dữ lại trong năm đối với các loại hình bảo hiểm vận chuyển hàng hóa và 50% đối với các loại hình bảo hiểm khác.
Dự phòng bồi thƣờng đƣợc trích lập theo phƣơng pháp từng hồ sơ đối với các tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm hách hàng đã hiếu nại nhƣng chƣa giải quyết. Mức trích lập dựa trên ƣớc tính tổn thất phát sinh, bao gồm phần trách nhiệm giữ lại của Công ty và phần phải thu đòi nhà tái. Đối với các tổn thất chƣa đƣợc thông báo, dự phòng bồi thƣờng đƣợc trích lập dựa trên tỷ lệ thống kê về bồi thƣờng trong 3 năm liên tiếp. Ban Tổng giám đốc tin tƣởng dự phòng cho các tổn thất đƣợc phát sinh nhƣng chƣa đƣợc thông áo đã đƣợc đánh giá thận trọng và ghi nhận đầy đủ.
Dự phòng giao động lớn: theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 19 về Hợp đồng bảo hiểm, các tổn thất chƣa phát sinh và hông tồn tại tại ngày lập báo cáo tài chính thì không cần phải thiết lập dự phòng. Tuy nhiên, Công ty thực hiện chính sách dự phòng theo quy định tại Thông tƣ 156/2007/TT-BTC ngày 20 tháng 12 năm 2007 của Bộ Tài chính đã đƣợc sửa đổi bổ sung bởi thông tƣ 125/2012/TT-BTC ngày 30 tháng 7 năm 2012 . Theo công văn số 17924 ngày 26 tháng 12 năm 2012 của Cục quản lý, giám sát bảo hiểm – Bộ tài chính, Công ty đƣợc phép trích lập dự phòng giao động lớn đối với tất cả các loại hình nghiệp vụ là 1% phí giữ lại trong năm, và đƣợc trích cho đến cho đến khi bằng 100% phí giữ lại trong năm.
+ Nguồn vốn chủ sở hữu của VBI chủ yếu là nguồn vốn kinh doanh ban đầu, quỹ dự phòng tài chính, quỹ dự trữ bắt buộc và lợi nhuận sau thuế chƣa
phân phối. Lợi nhuận của VBI có sự thay đổi không lớn qua 4 năm nên nguồn vốn chủ sở hữu cũng ít có sự biến động.
+ Tổng tài sản tăng qua các năm, trong đó chủ yếu là các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn và dài hạn. Trong năm 2014, đầu tƣ tài chính ngắn hạn của Công ty giảm đồng thời đầu tƣ tài chính dài hạn lại tăng mạnh làm tăng tổng tài sản lên.
+ Công ty không sử dụng vay trong hoạt động kinh doanh cũng nhƣ hoạt động tài chính của mình nên không phải trả chi phí lãi vay, do đó mà EBIT của VBI chính là bằng lợi nhuận trƣớc thuế.
Nhƣ vậy, để hoàn thiện nội dung và phƣơng pháp đánh giá chung hiệu quả tài chính, VBI nên lập bảng tính toán một số chỉ tiêu phân tích nhƣ ảng 3.1 nhằm đánh giá chung t nh h nh tài chính tại đơn vị, nhận xét đƣợc sự thay đổi của doanh thu, tỷ suất sinh lời tài sản, tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu, lợi nhuận, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp và khả năng tự chủ về tài chính thông qua hệ số tự tài trợ v.v...
b. Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính.
Theo tác giả doanh nghiệp nên tính thêm các chỉ tiêu phản ánh cấu trúc nguồn vốn nhƣ: hệ số tự tài trợ, đòn bẩy tài chính, khả năng thanh toán lãi vay và lập bảng phân tích dựa trên các chỉ số tài chính nhƣ số dƣ nợ phải thu khách hàng bình quân, vốn lƣu động bình quân, lợi nhuận trƣớc và sau thuế.
Căn cứ số liệu có thể đƣa ra nhận xét về sự biến động của chỉ tiêu ROE và sự ảnh hƣởng của các nhân tố nhƣ thực tế hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp, việc sử dụng nợ vay ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh cuối cùng của Công ty.
Tuy nhiên, điều đặc biệt ở đây là VBI hông sử dụng đến vốn vay, đồng thời VBI là một Công ty TNHH chƣa cổ phần hóa do đó công ty hông sử
dụng đòn ẩy tài chính trong hoạt động kinh doanh của mình. Chính vì vậy, Công ty chỉ cần đi phân tích các chỉ tiêu tổng hợp hệ số tự tài trợ, xác định ROE, ROA.
Để phân tích các chỉ tiêu tổng hợp ROE, ROA tác giả sẽ chỉ ra cách thức để Công ty có thể phân tích các nhân tố cá biệt tác động đến ROE và ROA thông qua mô h nh Dupont để thấy rõ ảnh hƣởng của từng nhân tố đó đến hiệu quả tài chính của Công ty:
Phƣơng tr nh Dupont tổng hợp: ROE= LNST/VCSH
= (LNST/LNTT) x (LNTT/DT) x ( DT/TTS) x (TTS/VCSH) = (1 – T) x (LNTT/DT) x ( DT/TTS) x (TTS/VCSH)
= Hệ số gánh nặng thuế x Tỷ suất LN/DT x Hiệu suất sử dụng TS x hệ số ĐBTC
Bảng 3.2. Phân tích chỉ tiêu O và các nhân tố ảnh hưởng theo phương trình Dupont Chỉ ti u Năm Ch nh lệch 2011 2012 2013 2014 2012/2011 2013/2012 2014/2013 (a) (1) (2) (3) (4) (5)=(2)-(1) (6)=(3)-(2) (7)=(4)-(3) ROE=(LNTT/DT) x (DT/TTS) x (TTS/VCSH) x (1-T) 8.25% 8.40% 6.49% 8.58% 0.15% -1.91% 2.08% Trong đó
A= Tỷ suất lợi nhuận LN/DT= LNST/DT 0.52 0.67 0.53 0.36 0.15 -0.14 -0.17 B= Hiệu suất sử dụng tài sản DT/TTS 0.17 0.12 0.11 0.19 -0.04 -0.02 0.08 C= Hệ số đòn ẩy tài chính = TTS/ VCSH 1.27 1.35 1.51 1.62 0.08 0.16 0.11
Hình 3.1. Biểu đồ biến động tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu qua 4 n m
Qua bảng 3.2 và h nh 3.1 Công ty có thể đánh giá tổng quát hiệu quả hoạt động qua 4 năm dựa vào chỉ tiêu tỷ suất sinh lời VCSH ROE và xác định mức độ của các nhân tố ảnh hƣởng, cụ thể:
+ Trong năm 2014 ROE tăng hơn năm 2013 là 2,8 đồng lợi nhuận sau thuế hi đầu tƣ 100 đồng VCSH đƣợc xác định là do nhân tố tỷ suất lợi nhuận biên (lợi nhuận/doanh thu) giảm trong khi 2 nhân tố vòng quay tổng tài sản và tỷ số Tổng tài sản/vốn chủ sở hữu tăng lên.
+ Vòng quay tổng tài sản còn khá thấp, giảm trong còn 0,12 lần trong năm 2012, còn 0,11 lần năm 2013 và đạt 0,19 lần trong năm 2014. Do đó, VBI cần tăng hiệu suất sử dụng tài sản, nâng cao số vòng quay của tài sản thông qua việc vừa tăng quy mô về doanh thu thuần, vừa sử dụng tiết kiệm và hợp l cơ cấu của tổng tài sản.
+ Hệ số đòn ẩy tài chính = Tổng tài sản/vốn chủ sở hữu tăng há đều qua 4 năm, từ 1,27 lần trong năm 2011 đến 1,62 lần trong năm 2014. Hệ số này thể hiện mối quan hệ giữa nguồn vốn vay và vốn chủ sở hữu, tuy nhiên VBI không sử dụng đến vốn vay nên trong trƣờng hợp này nó thể hiện khả năng tự chủ khá cao về tài chính của VBI. Ngoài ra, hệ số này cũng cho phép đánh giá tác động tích cực hoặc tiêu cực của việc vay vốn đến ROE.
Việc phân tích bằng mô hình Dupont có ảnh hƣởng lớn đối với quản trị Công ty, thể hiện ở chỗ nó đánh giá đầy đủ và khách quan các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính từ đó tiến hành các công tác cải tiến tổ chức quản lý của VBI.
Ở đoạn phân tích trên, ta thấy các nhân tố ảnh hƣởng đến ROE bao gồm: - Tỷ suất lợi nhuận LN/DT
- Hiệu suất sử dụng tài sản - Hệ số đòn ẩy tài chính - Hệ số gánh nặng thuế
Nhƣ vậy, Công ty cần phân tích hiệu quả tài chính theo mô h nh Dupont nhƣ trên để thấy rõ tác động của từng nhân tố cá iệt trong mô h nh có tác động nhƣ thế nào đến ROE và rút ra đƣợc ết luận về phân tích hiệu quả tài chính tại công ty.
ROA = LNST/TTS
= (LNST/DT) x (DT/TTS)
Bảng 3.3. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ROA Chỉ ti u Năm Ch nh lệch 2011 2012 2013 2014 2012/2011 2013/2012 2014/2013 (a) (1) (2) (3) (4) (5) = (2)-(1) (6) = (3)-(2) (7) = (4)-(3) ROA= (LNST/DT) x (DT/TTS) 6.49% 6.24% 4.30% 5.30% -0.26% -1.94% 1.00% Trong đó
Tỷ suất sinh lời của DT = LNST/DT 0.39 0.50 0.40 0.28 0.11 -0.10 -0.11
Hình 3.2. Biểu đồ biến động tỷ suất sinh lời tài sản qua 4 n m
Căn cứ vào bảng 3.3 cho thấy sự biến động về hiệu quả inh doanh qua các năm. Trong trƣờng hợp cụ thể năm 2014 giảm so với năm 2013 là 11 đồng lợi nhuận sau thuế hi đầu tƣ 100 đồng tài sản do:
Tỷ suất sinh lợi doanh thu giảm từ 40 đồng xuống còn 28 đồng lợi nhuận trƣớc thuế hi thu đƣợc 100 đồng doanh thu trong khi hiệu suất sử dụng tài sản của công ty năm 2014 chỉ tăng hơn so với năm 2013 là 0,08 lần, tức là tăng 8 đồng doanh thi hi đầu tƣ 100 đồng tái sản. Điều này làm RO năm 2014 tăng 1 đồng lợi nhuận trƣớc thuế so với năm 2013, sự gia tăng RO nhƣng hông đáng ể này làm kiềm hãm sự giảm sút hiệu quả kinh doanh năm 2014 so với nhƣng năm trƣớc mặc dù vẫn có khả quan hơn so với năm 2013.
Chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi doanh thu giảm yêu cầu Ban lãnh đạo Công ty cần có iện pháp tăng cƣờng iểm soát chi phí của các ộ phận. Đồng thời, hiệu suất sử dụng tài sản tăng cho thấy công tác quản l , sử dụng tài sản của
công ty thực hiện ở năm 2014 tốt hơn năm 2013 và công ty cần tiếp tục phát huy trong công tác quản l ở lĩnh vực này.
Tóm lại, để phân tích kỹ hơn các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu ROA từ đó ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính của doanh nghiệp nhƣ trên, cần phải đi sâu vào phân tích hai nhân tố ảnh hƣởng đến nhân tố ROA là nhân tố tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và nhân tố hiệu suất sử dụng tài sản.
Trong đó, nhân tố Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu phụ thuộc vào chỉ tiêu doanh thu, chi phí và lợi nhuận.
Nhân tố hiệu suất sử dụng tài sản bao gồm hiệu suất sử dụng tài sản cố định và hiệu suất sử dụng vốn lƣu động. Do đặc thù của Công ty là kinh doanh loại hình dịch vụ Bảo hiểm nên ở đây trong phần vốn lƣu động chủ yếu là quản lý nợ phải thu.
Để lƣợng hoá mức độ tác động của các nhân tố đến nhân tố ROA, tác giả