Về quản lộ phận phân tích

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích hiệu quả tài chính tại công ty TNHH MTV bảo hiểm ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 67)

6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

3.1.1.Về quản lộ phận phân tích

Việc phân tích hiệu quả tài chính cung cấp đầy đủ thông tin cho các nhà quản lý công ty trên áo cáo tài chính để giúp họ có những quyết định đúng đắn trong đầu tƣ, quyết định cho vay. Đồng thời, cung cấp các thông tin về nguồn vốn chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của quá trình hoạt động kinh doanh, sự kiện và các tình huống làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của công ty. Để làm đƣợc điều này, VBI nên phân công nhiệm vụ cho một Phó giám đốc nhiệm vụ của giám đốc tài chính CFO , quản l trực tiếp ộ phận phân tích tài chính thuộc phòng ế toán, có trách nhiệm phân công theo dõi thông tin từ hệ thống ế toán, sau đó yêu cầu phân tích để chuyển hóa các thông tin ế toán thành hệ thống thông tin tài chính và inh doanh, làm cơ sở để lập áo cáo hoạt động inh doanh, hoạch định chiến lƣợc inh doanh, chiến lƣợc tài chính và tiến hành tổ chức thực hiện hi đã đƣợc Giám đốc phê duyệt.

3.1.2. Về qu tr nh thực hiện

Theo tác giả, để việc phân tích hiệu quả tài chính của VBI đƣợc hoàn chỉnh và đầy đủ, quá trình phân tích của Công ty cần đƣợc tiến hành qua các ƣớc sau:

- Lập kế hoạch phân tích:

Để đảm ảo công tác phân tích hiệu quả tài chính có hiệu quả, VBI cần phải lập ế hoạch phân tích một cách chặt chẽ, Trên cơ sở yêu cầu của nhà quản l đƣa ra mục tiêu của từng đợt phân tích, chuẩn ị nhân sự cũng nhƣ thời gian và inh phí cho ph hợp.

Đối với phân tích thƣờng xuyên, nội dung phân tích có thể là phân tích một số chỉ tiêu về hiệu suất sử dụng các loại tài sản, chi phí, hả năng thanh toán hoặc cấu trúc tài chính v.v… Đối với phân tích định ỳ, nội dung phân tích là toàn diện t nh h nh hoạt động inh doanh của doanh nghiệp.

Trong ế hoạch phân tích hiệu quả tài chính, cần phải có ế hoạch về nhân sự, phân công trách nhiệm cụ thể của từng ngƣời, chẳng hạn: Phó Tổng giám đốc quản l trực tiếp ộ phận phân tích; phòng Kế toán hành chính cung cấp số liệu ế toán; phòng Phát triển Kinh doanh cung cấp số liệu phát sinh doanh thu bảo hiểm, phòng Bồi thƣờng cung cấp số liệu bồi thƣờng phát sinh từ các chi nhánh v.v…một cách rõ ràng và cụ thể. Ngoài ra, phải quy định về thời gian hoàn thành công việc cho từng ngƣời, từng ộ phận đồng thời dự toán inh phí phục vụ cho phân tích.

- Tiến hành phân tích:

Đây là giai đoạn chủ đạo trong công tác phân tích đƣợc thực hiện trên cơ sở kế hoạch phân tích đã đƣợc lập. Giai đoạn tiến hành phân tích bao gồm các công việc nhƣ: thu thập thông tin; tính toán các chỉ tiêu; tổng hợp kết quả phân tích; lập báo cáo phân tích và từ đó đƣa ra các đánh giá, nhận xét.

Lập báo cáo phân tích: Báo cáo phân tích phải là một văn ản phản ánh kết quả phân tích. Báo cáo phân tích phải bao gồm các nội dung cơ ản nhƣ: Tên báo cáo phân tích; mục đích, phạm vi, nội dung và quá trình phân tích; cán bộ tham gia phân tích; những nhận xét và kết luận rút ra từ quá trình phân tích; những biện pháp nhằm cải thiện trong thời gian tới.

Thông tin đƣợc sử dụng để tiến hành phân tích phải đảm bảo tính đầy đủ, chính xác, có độ tin cậy cao để từ đó làm cơ sở ra các quyết định tài chính hợp lý. Thông tin thu thập đƣợc là từ nguồn thông tin bên ngoài và thông tin về nội bộ công ty.

- Hoàn thành phân tích

Sau khi tiến hành phân tích, Bộ phận phân tích sẽ công bố kết quả phân tích với các thành phần nhƣ: Chủ tịch Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, ban phân tích, trƣởng phòng kế toán, quản lý nhân sự, kinh doanh, bồi thƣờng để thông qua các áo cáo phân tích định kỳ; lấy ý kiến đóng góp của các thành viên nhằm tăng cƣờng tính chính xác, phù hợp và làm cơ sở hoàn thiện báo cáo phân tích. Từ đây, các nhà lãnh đạo bàn bạc để đƣa ra các quyết định tài chính, kinh doanh trong thời gian tới.

Đối với Ban lãnh đạo VBI thì sau khi tiến hành phân tích tình hình hoạt động kinh doanh, lấy ý kiến đóng góp của các thành viên tham gia phân tích để báo cáo kết quả kinh doanh về một số chỉ tiêu nhƣ doanh thu, lợi nhuận, chi phí..., những thuận lợi và hó hăn về hoạt động inh doanh trong năm và phƣơng hƣớng hoạt động cho năm tới.

Hoàn chỉnh, lƣu trữ hồ sơ phân tích: sau hi ghi nhận những ý kiến đóng góp của hội nghị phân tích, áo cáo phân tích đƣợc hoàn chỉnh để phục vụ cho Đại hội đồng cổ đông, yêu cầu của Ban giám đốc, đồng thời tài liệu này sẽ đƣợc lƣu trữ làm cơ sở cho những lần phân tích tiếp theo.

3.1.3. Về tổ chức việc sử dụng kết quả phân tích

Với ết quả phân tích đã chỉ ra mặt mạnh, điểm yếu, mức độ xấu, tốt của các chỉ tiêu tài chính, cảnh áo các nguy cơ, đƣa ra những dự áo đáng tin cậy trong tƣơng lai về t nh h nh hoạt động tài chính của công ty, sau hi đƣợc Tổng giám đốc phê duyệt, Phó giám đốc đƣợc phân công nhiệm vụ làm giám đốc tài chính cần phải triển hai tổ chức thực hiện để việc sử dụng ết quả phân tích có hiệu quả, cụ thể:

- Báo cáo cho Phòng Quản lý nghiệp vụ và Đánh giá rủi ro để giám sát chặt chẽ các chỉ tiêu tài chính xấu, có iện pháp cải thiện nó trong thời gian tới.

- Chỉ đạo, đôn đốc các phòng an chuyên môn giải quyết các rủi ro tiềm ẩn nhƣ đối với công nợ, hàng tồn ho,…

Các mục tiêu phân tích ở trên có mối quan hệ mật thiết với nhau, nó góp phần cung cấp những thông tin nền tảng quan trọng cho quản trị doanh nghiệp của các công ty.

Tóm lại, phân tích hiệu quả tài chính cung cấp cho an lãnh đạo Công ty trong việc đánh giá hả năng quản lý tài sản, khả năng sinh lợi và tính chắc chắn của đồng tiền mặt vào ra và tình hình sử dụng có hiệu quả nhất vốn kinh doanh. Vì vậy yêu cầu hoàn thiện công tác phân tích hiệu quả tài chính tại VBI là công việc cực kỳ quan trọng trọng công tác quản trị doanh nghiệp. Nó không chỉ có nghĩa đối với bản thân công ty mà còn cần thiết cho các chủ thể quản l hác có liên quan đến doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả tài chính sẽ giúp cho quản trị công ty khắc phục những thiếu sót, phát huy những mặt tích cực và dự đoán đƣợc tình hình phát triển của công ty trong tƣơng lai. Trên cơ sở đó, quản trị công ty đề ra những giải pháp hữu hiệu nhằm lựa chọn quyết định, phƣơng án tối ƣu cho hoạt động kinh doanh của công ty.

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TẠI VBI TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TẠI VBI

VBI là một doanh nghiệp có 100% vốn đầu tƣ của Ngân hàng TMCP Công thƣơng có những đặc thù riêng về cơ cấu tổ chức quản lý nói chung và tổ chức quản lý tài chính nói riêng. Vì vậy việc hoàn thiện nội dung hệ thống các chỉ tiêu và phƣơng pháp phân tích hiệu quả tài chính phù hợp với các đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty mới đem lại hiệu quả thiết thực cho công tác quản lý của doanh nghiệp.

Đồng thời việc hoàn thiện nội dung và phƣơng pháp phân tích còn phù hợp với pháp luật, chính sách quản l tài chính đã an hành của Nhà nƣớc, phù hợp với xu hƣớng phát triển kinh tế và quản lý kinh tế trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới.

3.2.1. Hoàn thiện nội dung và phư ng pháp phân tích hiệu quả tài chính

a. Hoàn thiện nội dung và phương pháp đánh giá chung hiệu quả tài chính

- Về nội dung: để đánh giá chung hiệu quả tài chính tại VBI, trƣớc hết Công ty cần nhận định và đánh giá các chỉ tiêu tổng hợp ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính nhƣ ROE, RO , hệ số nợ, hệ số tự tài trợ, đòn ẩy tài chính, khả năng thanh toán lãi vay. Sau hi xác đinh đƣợc các chỉ tiêu này, Công ty tiến hành tính toán và vẽ biểu đồ để thấy đƣợc sự biến động của các nhân tố đó.

Theo tác giả, ở mỗi nhân tố nên đƣa ra từng mục chỉ tiêu để tính toán, sau đó d ng công thức tính toán và lập bảng tính theo từng năm vừa dễ dàng theo dõi, tính toán và phát hiện sai sót trong quá trình thực hiện phân tích.

- Về phƣơng pháp: tại VBI đang sử dụng phƣơng pháp so sanh giữa 2 kỳ inh doanh, đây là phƣơng pháp đơn giản nhất và dễ áp dụng nhất trong công tác phân tích hiệu quả tài chính. Công ty cũng đã sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn Kế toán trƣởng và Ban giám đốc để tìm hiểu thêm về những hó hăn của Công ty. Tuy nhiên chỉ với hai phƣơng pháp này hiện vẫn chƣa có hiệu quả

thiết thực. Đối với phƣơng pháp phỏng vấn, những ngƣời thực hiện phân tích nên thiết kế một mẫu bảng phỏng vấn cụ thể và phù hợp hơn với tình hình hoạt động tại Công ty.

Sau khi phân tích xong các chỉ tiêu, tiến hành đƣa ảng biểu các chỉ tiêu hiệu quả tài chính vào trong Báo cáo phân tích tài chính. Nhƣ vậy, trong Báo cáo này Công ty sẽ trình bày với ba phần chính nhƣ sau: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Phần giới thiệu về Công ty: ngoài các thông tin cơ ản về sản phẩm dịch vụ thì phần này nên có biểu đồ thể hiện vị trí của Công ty trong ngành.

+ Phần phân tích hiệu quả tài chính: VBI nên đƣa ra một vài hạng mục cơ ản trong Báo cáo tài chính ở Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả inh doanh để Ban giám đốc cũng nhƣ các nhà đầu tƣ dễ theo dõi. Sau đó tiến hành phân tích dựa trên một số chỉ tiêu trong các bảng và biểu đồ để hình dung đƣợc sự tác động của các chỉ tiêu đó đến hiệu quả tài chính. Nên sử dụng phƣơng pháp phân tích Dupont để xem xét các nhân tố ảnh hƣởng đến các chỉ tiêu tổng hợp và đƣa ra một số nhận định chủ quan về phía Công ty.

+ Phần tổng kết: nêu một số ý kiến của nhà tƣ vấn và Ban lãnh đạo Công ty để cải thiện tình hình tài chính và hoàn thiện các chính sách nhằm nâng cao hiệu quả tài chính trong thời gian tới.

Để đánh giá chung về hiệu quả tài chính các doanh nghiệp, theo tác giả các công ty nên lập bảng so sánh hiệu quả tài chính qua nhiều năm và so sánh từng giai đoạn với nhau. Dựa trên một số chỉ tiêu tài chính ví dụ nhƣ tỷ suất sinh lời trên VCSH có chiều hƣớng tăng hay giảm để đánh giá việc sử dụng vốn có hiệu quả hay không.

Minh họa tại VBI từ năm 2011 trở đi, doanh thu thuần HĐKD giảm trong 2 năm 2012, 2013 và tăng mạnh trở lại ở năm 2014, chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi trên VCSH biến động nhẹ và tăng năm 2014 cho thấy việc sử dụng VCSH

có hiệu quả. Giai đoạn này hiệu quả tài chính cũng tăng lên so với 2 năm trƣớc đó.

Bảng 3.1. Phân tích hiệu quả tài chính

n v tính: triệu đồng

Chỉ tiêu VBI

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

1. Nợ phải trả bq 149,110.37 194,078.13 283,880.84 355,330.29 2. VCSH bq 550,582.70 559,177.08 555,305.80 573,871.36 3. Tổng TS bq 699,693.07 753,255.21 839,186.64 929,201.65 4. Chi phí lãi vay - - - - 5. Doanh thu thuần

HDKD và HĐ khác 115,649.56 94,022.36 90,593.58 173,534.86 6. Lợi nhuận trƣớc thuế 60,033.55 63,028.73 48,052.71 63,221.08 7. Thuế TNDN phải nộp 14,994.21 16,318.03 12,256.40 13,886.46 8. Thuế TNDN hoãn lại (385.38) (267.17) (263.59) 118.14 9. Lợi nhuận sau thuế 45,424.72 46,977.86 36,059.90 49,216.48 10. EBIT 60,033.55 63,028.73 48,052.71 63,221.08 11. Tỉ suất sinh lời

VCSH-ROE(%) =(9)/(2) 8.25 8.40 6.49 8.58

12. Tỉ suất sinh lời TS- ROA(%) = (9)/(3) 6.49 6.24 4.30 5.30 13. Hệ số tự tài trợ (%) = (2)/(3) 78.69 74.23 66.17 61.76 Thực sự hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp tăng tuy nhiên do đặc thù của ngành bảo hiểm, chi phí bồi thƣờng tăng cao làm hiệu quả kinh doanh cuối cùng của công ty giảm. Năm 2014, doanh thu thuần từ HĐKD tăng mạnh dẫn đến lợi nhuận sau thuế tăng cao so với năm 2013 dẫn đến chỉ tiêu ROE cũng tăng so với năm trƣớc.

+ Nợ phải trả tăng há mạnh qua các năm chủ yếu là do khoản phải trả cho ngƣời bán và dự phòng nghiệp vụ tăng. Trong đó, dự phòng nghiệp vụ bao gồm dự phòng phí, dự phòng bồi thƣờng và dự phòng giao động lớn:

Mức trích lập dự phòng phí của VBI tính bằng 25% số phí dữ lại trong năm đối với các loại hình bảo hiểm vận chuyển hàng hóa và 50% đối với các loại hình bảo hiểm khác.

Dự phòng bồi thƣờng đƣợc trích lập theo phƣơng pháp từng hồ sơ đối với các tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm hách hàng đã hiếu nại nhƣng chƣa giải quyết. Mức trích lập dựa trên ƣớc tính tổn thất phát sinh, bao gồm phần trách nhiệm giữ lại của Công ty và phần phải thu đòi nhà tái. Đối với các tổn thất chƣa đƣợc thông báo, dự phòng bồi thƣờng đƣợc trích lập dựa trên tỷ lệ thống kê về bồi thƣờng trong 3 năm liên tiếp. Ban Tổng giám đốc tin tƣởng dự phòng cho các tổn thất đƣợc phát sinh nhƣng chƣa đƣợc thông áo đã đƣợc đánh giá thận trọng và ghi nhận đầy đủ.

Dự phòng giao động lớn: theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 19 về Hợp đồng bảo hiểm, các tổn thất chƣa phát sinh và hông tồn tại tại ngày lập báo cáo tài chính thì không cần phải thiết lập dự phòng. Tuy nhiên, Công ty thực hiện chính sách dự phòng theo quy định tại Thông tƣ 156/2007/TT-BTC ngày 20 tháng 12 năm 2007 của Bộ Tài chính đã đƣợc sửa đổi bổ sung bởi thông tƣ 125/2012/TT-BTC ngày 30 tháng 7 năm 2012 . Theo công văn số 17924 ngày 26 tháng 12 năm 2012 của Cục quản lý, giám sát bảo hiểm – Bộ tài chính, Công ty đƣợc phép trích lập dự phòng giao động lớn đối với tất cả các loại hình nghiệp vụ là 1% phí giữ lại trong năm, và đƣợc trích cho đến cho đến khi bằng 100% phí giữ lại trong năm.

+ Nguồn vốn chủ sở hữu của VBI chủ yếu là nguồn vốn kinh doanh ban đầu, quỹ dự phòng tài chính, quỹ dự trữ bắt buộc và lợi nhuận sau thuế chƣa

phân phối. Lợi nhuận của VBI có sự thay đổi không lớn qua 4 năm nên nguồn vốn chủ sở hữu cũng ít có sự biến động.

+ Tổng tài sản tăng qua các năm, trong đó chủ yếu là các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn và dài hạn. Trong năm 2014, đầu tƣ tài chính ngắn hạn của Công ty giảm đồng thời đầu tƣ tài chính dài hạn lại tăng mạnh làm tăng tổng tài sản lên.

+ Công ty không sử dụng vay trong hoạt động kinh doanh cũng nhƣ hoạt động tài chính của mình nên không phải trả chi phí lãi vay, do đó mà EBIT của VBI chính là bằng lợi nhuận trƣớc thuế.

Nhƣ vậy, để hoàn thiện nội dung và phƣơng pháp đánh giá chung hiệu quả tài chính, VBI nên lập bảng tính toán một số chỉ tiêu phân tích nhƣ ảng 3.1 nhằm đánh giá chung t nh h nh tài chính tại đơn vị, nhận xét đƣợc sự thay đổi của doanh thu, tỷ suất sinh lời tài sản, tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu, lợi nhuận, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp và khả năng tự chủ về tài chính thông qua hệ số tự tài trợ v.v...

b. Hoàn thiện nội dung và phương pháp phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phân tích hiệu quả tài chính tại công ty TNHH MTV bảo hiểm ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 67)