Vị trí, vai trò của tiểu thủ công nghiệp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn quận ngũ hành sơn thành phố đà nẵng (Trang 28 - 33)

9. Kết cấu của luận văn

1.1.2. Vị trí, vai trò của tiểu thủ công nghiệp

* Vị trắ của tiểu thủ công nghiệp

Việt Nam ựi lên từ một nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu và cho

ựến nay Việt Nam vẫn là một nước nông nghiệp với gần 70% dân số ở khu vực nông thôn và trên 60% lực lượng lao ựộng sống ở nông thôn. Hơn nữa sự

phân bố và sử dụng lao ựộng ở nông thôn nước ta hiện nay ựang làm gia tăng những nghịch lý, trong ựó ắt nhất là ba nghịch lý lớn ựáng lo ngại là:

- Nông nghiệp Việt Nam vẫn còn nhiều tiềm năng cần phải ựược khai thác như: ựất trống, ựồi núi trọc vào khoảng 10 triệu ha, các nguồn nước từ các ao hồ vào khoảng 1,4 triệu ha...

- Sự dư thừa và thiếu lao ựộng giả tạo trong nông thôn ựang là vấn ựề

nổi cộm: dư thừa lao ựộng giản ựơn, thiếu lao ựộng ựược ựào tạo và có kỹ năng nghề nghiệp cao, nhất là cho các khu công nghiệp, chế biến xuất khẩu và các xắ nghiệp công nghệ cao.

- Một lực lượng lao ựộng ựáng kể ở nông thôn ựặc biệt là phụ nữ ựang phải làm việc rất vất vả và có nguy cơ thất nghiệp cao.

Trong những năm qua Ộựất nước ta ựã vươn lên trở thành nước có nền nông nghiệp mạnh, thuộc nhóm nước ựứng hàng ựầu về xuất khẩu nông sảnỢ. Tuy vậy so với các nước trong khu vực và trên thế giới, năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của hàng nông sản ở nước ta còn ở mức ựộ thấp.

Tiểu thủ công nghiệp có vị trắ quan trọng trong phát triển công nghiệp nông thôn, là tiền thân của ngành công nghiệp. Phát triển TTCN sẽ góp phần sử dụng lao ựộng tại chỗ, sử dụng nguyên liệu tại ựịa phương, sản xuất ra công cụ, sản phẩm phục vụ tiêu dùng tại ựịa phương và thực hiện xuất khẩu các mặt hàng truyền thống có giá trị, thu ngoại tệ về cho ựất nước.

Với xu hướng toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, sự nghiệp CNH - HđH nền kinh tế nước ta và tiến tới nền kinh tế tri thức thì Ộviệc khôi

phục và phát triển các ngành nghề TTCN là một phương hướng CNH ở Việt NamỢ.

- Phát triển ngành nghề TTCN sẽ mang lại lợi ắch to lớn cho ựất nước không chỉở chỗ tận dụng ựược nguyên liệu tại chỗ mà còn giải quyết việc làm tại chỗ cho lao ựộng nông thôn.

- Góp phần quan trọng vào việc giải quyết việc làm, phân công lại lao ựộng và sử dụng hợp lý nguồn lao ựộng nông thôn.

- Hiện nay, ở nước ta có một lực lượng lao ựộng dồi dào trong ựó tỷ

trọng lao ựộng ở khu vực nông thôn chiếm phần lớn. Nhưng một lực lượng không nhỏ lao ựộng nông thôn rơi vào tình trạng thiếu việc làm (bán thất nghiệp), không có việc làm. Do ựó vấn ựề tạo việc làm cho lao ựộng ở khu vực nông thôn là vấn ựề bức xúc ở nước ta hiện nay.

- Phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp là một chủ trương ựúng nhằm thu hút lao ựộng nông thôn vào các hoạt ựộng ngành nghề, tạo việc làm mới, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng giảm tỷ

trọng nông nghiệp, tăng tỷ trong công nghiệp và dịch vụ.

- Theo kết quả ựiều tra ngành nghề tiểu thủ công nghiệp của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn thì ngành nghề TTCN ựã thu hút hàng triệu lao

ựộng nông thôn và ngoại ô thành thị, cho mức thu nhập cao và ổn ựịnh.Vì vậy phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp là một hướng ựi ựúng trong quá trình phát triển.

TTCN là một bộ phận của ngành công nghiệp, có vị trắ quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Từ vị trắ như vậy nên TTCN có vai trò hết sức quan trọng ựối với phát triển nông thôn và một số vùng ven thành thị có truyền thống sống bằng nghề nông.

Ngành nghề TTCN phát triển sẽ là ựộng lực quan trọng cho sự nghiệp CNH - HđH nông nghiệp, nông thôn thúc ựẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh

tế, cơ cấu lao ựộng nông thôn. Giải quyết việc làm cho lao ựộng nông nhàn và dư thừa ở nông thôn, một số nơi ko còn ựất nông nghiệp do ựã giải tỏa mặt bằng phục vụ mục tiêu khác tạo thu nhập thường xuyên và ổn ựịnh cho người lao

ựộng.

* Vai trò ca tiu th công nghip

TTCN với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn

Khu vực kinh tế nông thôn và khu vực kinh tế thành thị, sự khác biệt ở

hai khu vực này không ựơn thuần ở các ựặc trưng của ngành, mà còn có sự

khác biệt ở vị trắ ựịa lý và lực lượng sản xuất, phân công lao ựộng xã hội. Mặc dù vậy nghiên cứu sự tác ựộng của TTCN ựến sự chuyển dịch cơ

cấu kinh tế nông thôn ở ựây chúng ta chỉ giới hạn trong cơ cấu ngành kinh tế

ở khu vực này.

Thứ nhất: Sự phát triển của TTCN nó sẽ cho phép tăng tỷ trọng của CN-TTCN và kắch thắch phát triển dịch vụ ở khu vực thành thị - nông thôn, tạo ra cơ hội thu hút lao ựộng và tăng thu nhập khi tham gia hoạt ựộng TTCN, nhờựó mà tỷ trọng của ngành nông nghiệp giảm dần.

Thứ hai: TTCN có tác ựộng tới mối tương quan giữa các ngành trên ựịa bàn khu vực nông thôn. Nhờ có sự phát triển TTCN mà có phát triển hơn trong quan hệ CN-NN-DV. Việc tạo ra sản phẩm TTCN sẽ kắch thắch trao ựổi giữa các ựịa bàn, khu vực trong và ngoài nước, tạo ra sự phát triển dịch vụ. Ngoài ra TTCN còn là lực lượng sản xuất (LLSX) cho lĩnh vực nông nghiệp (NN) phát triển.

điều ựó chứng tỏ sự phát triển TTCN tạo ựiều kện cho sự phát triển CN-NN-DV tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu theo hướng tắch cực ở nông thôn và khu vực ngoại thành Việt Nam.

TTCN với tăng trưởng và phát triển kinh tế

Cũng như các ngành kinh tế khác TTCN có vai trò không nhỏ trong quá trình tăng trưởng và phát triển kinh tế. Trước hết là ngành ựóng góp vào tổng sản phẩm quốc dân, do ựó sự gia tăng về sản lượng của TTCN là nhân tố tạo ra tạo ra sự tăng trưởng cho toàn nền kinh tế quốc dân.

Mặt khác sự phát triển TTCN còn tác ựộng tắch cực ựối với nông nghiệp như trong chế biến sản phẩm, ựiều ựó cho thấy phát triển TTCN nông thôn sẽ tạo ra tác ựộng kép trong sự tăng trưởng và phát triển kinh tế. Thêm vào ựó TTCN còn ựóng góp lớn trong thu nhập dân cư, giảm ựáng kể tệ nạn xã hội..., mặt khác sự phát triển TTCN còn tạo ra sự phát triển giao lưu giữa hai khu vực thành thị và nông thôn theo hướng tắch cực trong việc giảm bớt chênh lệch về thu nhập và ựời sống. Từ những nhận ựịnh trên cho thấy TTCN có vai trò quan trọng ựối với phát triển kinh tế xã hội của thành phố và cả

nước.

TTCN với giải quyết vấn ựề xã hội Vấn ựề việc làm

Với ựặc ựiểm sản xuất nông nghiệp là theo mùa vụ lao ựộng chỉ tập trung vào một số tháng trong năm, vì vậy ựã dẫn ựến thất nghiệp trá hình, thất nghiệp theo mùa vụ. điều này ựã trở thành vấn ựề bức xúc trong sự phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn ựược mô hình của OSHIMA (Nhật Bản) chỉ

rỏ. Ngoài những ựặc ựiểm trên thì sản xuấtnông nghiệp còn gặp phải một khó khăn nữa ựó là việc mở rộng sản xuất nông nghiệp luôn có giới hạn về tài nguyên ựất nông nghiệp, ựây là tài nguyên ựang bị khan hiếm. Cho ựến nay lao ựộng trong khu vực này hoạt ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp, nhưng do hạn chế về ruộng ựất, ựất canh tác bị mất dần, do dùng cho việc phục vụ các lĩnh vực như xây dựng công trình công cộng, nhà ở, công trình giao thông, giải tỏa, xây dựng khu dân cư mới... Thêm vào ựó là tốc ựộ tăng dân số ở

nông thôn và ngoại ô thành thị quá nhanh, do trình ựộ dân trắ và phong tục tập quán... đã làm cho mật ựộ dân cư nông thôn và ngoại ô thành thị ngày một tăng cao. điều ựó ựã dẫn ựến tình trạng dư thừa lao ựộng ở nông thôn. để

giải quyết vấn ựề này thì việc chuyển ựổi cơ cấu ngành kinh tế là hết sức hợp lý, phát triển TTCN sẽ cho phép xen kẽ thời gian nhàn rỗi trong năm của khu vực sản xuất nông nghiệp trong năm. Mặt khác với khu vực thành thị thì ựội quân thất nghiệp là tương ựối lớn, nó bao gồm cả lực lượng thất nghiệp tại thành thị và cả ựội quân thất nghiệp di cư tự do từ nông thôn ra thành thị, hiện tại ựội quân thất nghiệp ở thành thị là quá tải, hơn nữa các xắ nghiệp công nghiệp ở khu vực thành thị không có khả năng thu hút hết lực lượng lao

ựộng ở khu vực này. Chắnh vì thế việc phát triển TTCN sẽ mở ra một cơ hội cho việc giải quyết việc làm ở thành thị và ở nông thôn, từ ựó có thể giải quyết tốt vấn ựề di cư tự do từ nông thôn ra thành thị.

Vấn ựề xoá ựói giảm nghèo

Hiện nay cả nước tỷ lệựói nghèo của các hộ gia ựình vẫn chiếm một tỷ lệ

cao, ựối tượng này tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn, nơi mà khả năng mở

rộng sản xuất còn hạn chế, tỷ lệ dân số cao, trình ựộ dân trắ thấp. Các nguyên nhân ựó dẫn ựến thu nhập bình quân của các hộ là thấp so với khu vực thành thị,

ựiều ựó dẫn ựến các hộ lâm vào tình cảnh nghèo nàn lạc hậu là lẽ dĩ nhiên.

Nhìn một cách tổng thể vào ngành kinh tế lớn NN, CN-TTCN và DV, có thể thấy dịch vụ là ngành phi sản xuất vật chất, ựiều ựó cho thấy vai trò của NN và CN-TTCN là hết sức to lớn trong việc tạo lương thực, thực phẩm, ựồ

dùng sinh hoạt... Trong khi NN bị giới hạn về ựất ựai sản xuất, do ựó việc phát triển CN-TTCN có vai trò quan trọng trong việc xoá ựói giảm nghèo thông qua việc tăng năng xuất và sản lượng trong ngành mình cũng như các ngành liên quan, tạo ra thu nhập, tăng cao mức sống nhân dân, dần dần xoá

lệch giữa khu vực thành thị và nông thôn, ựiều ựó cho thấy vai trò của TTCN cũng không kém phần quan trọng trong xoá ựói giảm nghèo, ựặc biệt khu vực nông thôn và ngoại ô thành thị của Việt Nam.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn quận ngũ hành sơn thành phố đà nẵng (Trang 28 - 33)