Giải pháp cụ thể

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn quận ngũ hành sơn thành phố đà nẵng (Trang 93 - 131)

9. Kết cấu của luận văn

3.2.3. Giải pháp cụ thể

Trên cơ sở các giải pháp chung nói trên, mỗi một nhóm ngành nghề cụ

thể cần có sự hỗ trợ của Nhà nước ựể thực hiện những giải pháp trọng tâm như: tạo ra nguồn lao ựộng chuyên môn hóa, hỗ trợ mặt bằng sản xuất, huy

ựộng nguồn vốn, hỗ trợ nâng cao trình ựộ kỹ thuật và công nghệ. Từ ựó các cơ sở TTCN có ựiều kiện ựể thực hiện ựược các mục tiêu và giải pháp: Sản xuất hàng hóa quy mô lớn; tìm ựược thị trường ổn ựịnh; phát triển các loại hình tổ chức sản xuất hiệu quả, liên kết sản xuất và tiêu thị sản phẩm có thương hiệu. Tuy nhiên ựối với từng nhóm ngành nghề cần có những giải pháp riêng mang tắnh ựặc thù sau:

Phát triển nhóm ngành thủ công mỹ nghệ.

Hành Sơn, có những người thợ thủ công bậc cao và kinh nghiệm trong nghề

lâu năm. Nghề thủ công mỹ nghệ quận có nhiều nét tinh xảo và giá trị thẩm mỹ cao. Tuy nhiên, nghề thủ công mỹ nghệựang gặp không ắt khó khăn về thị

trường, mẫu mã chưa ựa dạng. Các giải pháp phát triển cụ thể cho nhóm này gồm:

- Phát triển các liên kết trong chuỗi giá trị theo hướng phối hợp với các hãng du lịch và lữ hành nhằm khai thác tiềm năng du lịch quận tốt hơn. Bên cạnh ựó, nên hình thành và xây dựng mạng lưới các doanh nghiệp có năng lực

ựủ lớn ựể thúc ựẩy các mối liên kết giữa ựầu vào - sản xuất - ựầu ra cho sản phẩm thủ công mỹ nghệ.

- Tiếp tục hỗ trợ ựầu tư công nghệ - thiết bị, ựào tạo nghề và truyền nghề, phát triển sản phẩm ựa dạng cả về mẫu mã, chất lượng và phù hợp với hàng lưu niệm - quà tặng phục vụ du lịch.

- Hỗ trợựầu tưựể quảng bá sản phẩm thủ công mỹ nghệ xuất xứ từ Ngũ

Hành Sơn, từ ựó góp phần ựẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tốt hơn. Việc giải quyết ựược khâu tìm ựầu ra cho sản phẩm sẽ góp phần quan trọng thúc ựẩy ngành nghề này phát triển.

Phát triển nhóm ngành dệt, may mặc

Nhóm nghề dệt may mặc mới phát triển trên ựịa bàn quận trong những năm gần ựây, ựây là nhóm ngành nghề ựang có ựiều kiện phát triển tốt, hiệu quả cao như nghề may com - lê, quần áo ựồng bộ. đây là một trong những trang phục trong thời kỳ hiện ựại, tại các công sở, cơ quan. để ngành dệt, may mặc của quận phát triển tốt hơn, cần thực hiện các chắnh sách hỗ trợ sau:

- Hỗ trợ xúc tiến thương mại phát triển kênh tiêu thụ ngoài nước cho sản phẩm ngành dệt may các sản phẩm thời trang thông qua việc liên kết với các nhà máy lớn, ựể gia công thêm sản phẩm.

thắch ựáng ựểựầu tư xây dựng khu cụm phát triển quy mô lớn hơn.

Phát triển nhóm ngành nghề cao su, bao bì và túi

đây là nhóm ngành nghề mới, cần ưu tiên duy trì phát triển với công nghệ tiên tiến. Khuyến khắch hình thành các doanh nghiệp tư nhân và hỗ trợ

nhiều chắnh sách vay vốn ựể hình thành các cơ sở vệ tinh, gia công sản phẩm.

đẩy mạnh phát triển khoa học kỹ thuật, các công nghệ về xử lý chất thải, tạo sự phát triển bền vững, phát triển kinh tế gắn liền với ổn ựịnh về môi trường, tự nhiên.

KẾT LUẬN

Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, thành phố đà Nẵng nói chung và quận Ngũ Hành Sơn nói riêng. Phát triển tiểu thủ công nghiệp sẽ tạo công ăn việc làm, thu hút lao ựộng dư

thừa tại ựịa phương; ựa dạng hoá sản phẩm, cung cấp ngày càng nhiều hàng hoá cho tiêu dùng và cho xuất khẩu; góp phần hoàn thiện cơ sở hạ tầng, thực hiện các mục tiêu xây dựng ựô thị mới; ựồng thời góp phần bảo tồn và phát triển các giá trị văn hoá dân tộc. Mặc dù có nhiều thành tựu trong phát triển, song ngành nghề tiểu thủ công nghiệp vẫn còn ựối mặt với nhiều thách thức lớn. Trước xu hướng hội nhập và cạnh tranh ngày càng gay gắt của thị trường, một số ngành nghề không ựủ sức cạnh tranh sẽ suy thoái và bị ựào thải, một số ngành tiếp cận ựược với công nghệ hiện ựại, khai thác lợi thế so sánh, nâng cao ựược năng lực cạnh tranh sẽ tồn tại và phát triển; ựồng thời một số ngành nghề mới sẽ phát triển thay thế nghề cũ. để ựịnh hướng phát triển các ngành tiểu thủ công nghiệp theo hướng bền vững, luận văn ựã nêu ra ựược khái niệm, ựặc ựiểm và phân loại ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp; làm rõ nội dung phát triển tiểu thủ công nghiệp; ựồng thời xem xét những kinh nghiệm của các nước trên thế giới, các ựịa phương trong nước ựể rút ra bài học về

phát triển tiểu thủ công nghiệp quận Ngũ Hành Sơn. Những vấn ựề lý luận và thực tiễn ựặt ra là cơ sở khoa học quan trọng ựể ựịnh hướng cho sự phát triển tiểu thủ công nghiệp quận Ngũ Hành Sơn trong thời gian tới.

Tiểu thủ công nghiệp quận Ngũ Hành Sơn có lịch sử phát triển lâu ựời với nhiều loại hình ựa dạng, phong phú, trong ựó nghề thủ công ựá mỹ nghệ

truyền thống có tắnh riêng biệt mang ựậm bản sắc văn hóa và dân tộc Việt Nam. Trong những năm qua, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ựã ựóng góp rất lớn vào giá trị sản xuất của ngành công nghiệp toàn quận, tỷ trọng giá trị

tiểu thủ công nghiệp trong ngành công nghiệp ựạt 23% (năm 2016), tăng trưởng bình quân giai ựoạn 2012 - 2016 ựạt hơn 15,5%, trong ựó giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp năm 2016 ựạt hơn 325,13% tỷ ựồng, tăng bình quân 7,51%năm; với hơn 497 cơ sở, thu hút hơn 2.600 lao ựộng tham gia, từ ựó góp phần tắch cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu lao ựộng, nâng cao thu nhập cho người dân. Sự chuyển biến tắch cực ựó còn ựược thể hiện bằng sự

gia tăng về số lượng cơ sở sản xuất, quy mô vốn, quy mô lao ựộng, thu nhập cho người lao ựộng và lợi nhuận thu ựược của từng cơ sở sản xuất tiểu thủ

công nghiệp trên ựịa bàn quận.

Bên cạnh những kết quả ựạt ựược, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp quận Ngũ Hành Sơn phải ựối mặt với nhiều khó khăn và thách thức. Trên 70% cơ sở là hộ kinh doanh cá thể với quy mô nhỏ lẻ, khả năng liên kết mở

rộng quy mô, ựáp ứng nhu cầu thị trường còn hạn chế. Trình ựộ học vấn của chủ cơ sở và người lao ựộng còn chưa cao, có ựến 80% lao ựộng chưa qua ựào tạo nghề. Năng lực sản xuất của các cơ sở nhất là nguồn vốn kinh doanh còn khó khăn, thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu là thị trường nội ựịa. Công nghệ sản xuất phần lớn là thủ công, nữa cơ khắ, chất lượng sản phẩm không cao, sức cạnh tranh của sản phẩm thấp.

Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, các cơ sở tiểu thủ công nghiệp quận Ngũ

Hành Sơn ựang hoạt ựộng với hiệu suất tăng dần theo quy mô, bình quân các cơ sở tiểu thủ công nghiệp vẫn có thể tăng khoảng 8% giá trị sản xuất với mức ựầu vào hiện tại. Các yếu tốảnh hưởng ựến hiệu quả sản xuất cũng ựược nhận diện như ựặc ựiểm trình ựộ, năm kinh nghiệm của chủ cơ sở; ựặc ựiểm của cơ sở bao gồm quy mô, hình thức tổ chức sản xuất cũng như việc cơ sở có

ựăng ký nhãn mác sản phẩm và thương hiệu hay không. Do vậy, Việc cải thiện các yếu tố này sẽ làm tăng hiệu quả kỹ thuật và do ựó nâng cao năng suất cho các cơ sở tiểu thủ công nghiệp trên ựịa bàn quận Ngũ Hành Sơn.

Với quan ựiểm phát triển tiểu thủ công nghiệp gắn với quá trình sản xuất hàng hóa phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu; phát triển TTCN nông thôn gắn liền với quy hoạch kinh tế xã hội, quy hoạch ngành; gắn với việc ựẩy mạnh ứng dụng KHCN nhằm nâng cao trình ựộ kỹ thuật và công nghệ, nâng cao chất lượng và tăng năng lực cạnh tranh của sản phẩm TTCN trên thị trường; coi trọng việc bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn và phát huy các truyền thống văn hóa. định hướng phát triển tiểu thủ công nghiệp quận Ngũ Hành Sơn từ

nay ựến năm 2030 là: (1) Phát triển tiểu thủ công nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ựa dạng ngành nghề; (2) đẩy mạnh phát triển các ngành tiểu thủ

công nghiệp có tiềm năng, có lợi thế so sánh mang lại giá trị kinh tế cao; (3) Phát triển tiểu thủ công nghiệp theo hướng ựa dạng hóa các hình thức tổ chức sản xuất; (4) Phát triển tiểu thủ công nghiệp trên cơ sở bảo tồn các công nghệ

truyền thống với ứng dụng công nghệ mới; (5) Phát triển các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp gắn liền với quá trình xây dựng ựô thị mới ngoại ô thành phố

và bảo vệ môi trường sinh thái.

để thực hiện ựược những ựịnh hướng trên, tác giả khuyến nghị chắnh quyền cần có những hỗ trợ tắch cực song hành với những nỗ lực của chắnh các cơ sở tiểu thủ công nghiệp, thực hiện tốt các giải pháp chủ yếu ựó là: (1) Xây dựng, tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch và ựầu tư xây dựng cơ sở hạ

tầng phát triển tiểu thủ công nghiệp; (2) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; (3) Phát triển thị trường các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp; (4) Tăng cường và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vốn kinh doanh; (5) đa dạng hóa tổ chức sản xuất, ựẩy mạnh liên kết và ứng dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao năng suất sản phẩm tiểu thủ công nghiệp; (6) đảm bảo nguồn nguyên vật liệu cho các cơ sở sản xuất và (7) Bảo vệ môi trường sinh thái cho sản xuất tiểu thủ

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Bùi Quang Bình (2012), Giáo trình Kinh tế Phát triển, NXB Thông tin và Truyền thông 2012.

[2] Bùi Quang Bình (9/2011), Ộđẩy mạnh công nghiệp hóa và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực ở Việt NamỢ, Tạp chắ Phát triển Kinh tế

(251)

[3] Chương trình phát triển sản phẩm quốc gia ựến năm 2020 của Chắnh phủ.

[4] đỗ Quang Dũng (1997), Một số giải pháp phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóa nông thôn ở Hà Tây, Luận văn thạc sỹ kinh tế, đại học nông nghiệp 1, Hà Nội, [5] Trần Minh Yến (2003), Luận án Tiến sỹ ỘPhát triển làng nghề truyền

thống ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóaỢ; Tác giả Mai Thế Hởn và công sự (2003), cuốn sách ỘPhát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ựại hóaỢ; Bạch Thị Lan Anh (2010), Luận án Tiến sĩ ỘPhát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng ựiểm Bắc BộỢ

[6] Uỷ ban nhân dân huyện Phong điền, tỉnh Thừa Thiên huế đề án phát triển ngành nghề TTCN và các làng nghề Phong điền giai ựoạn 2013 - 2015 và ựịnh hướng ựến năm 2020, (tháng 12 năm 2013) [7] Nguyễn Văn Khỏe (2010), Giải pháp phát triển sản xuất tiểu thủ công

nghiệp huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế nông nghiệp.

[8] Hồ Kỳ Minh (2011), Nghiên cứu phát triển làng nghề tỉnh Quãng Ngãi,

đề tài nghiên cứu khoa học.

[10] Lê Thế Tiệm (2001), Viện Kinh tế Nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Nghiên cứu chắnh sách và giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bảo quản, chế biến và tiêu thụ một số sản phẩm nông nghiệp.

[11] Trần Thị Anh Trúc (2009), đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lãnh ựạo phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (1996 - 2006). Luận văn thạc sĩ

Lịch sử,

[12] Nguyễn Xuân Hoản, Công nghiệp hóa nông thôn qua phát triển các

cụm công nghiệp làng nghề: nghiên cứu trường hợp tại các cụm

công nghiệp làng nghề ở Bắc Ninh và Hà Tây..

[13] Viện kinh tế - xã hội Cần Thơ (2012), đánh giá thực trạng và ựịnh hướng phát triển công nghiêp - tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp và làng nghề quận Bình Thủy giai ựoạn 2011 - 2015, và tầm nhìn

ựến năm 2020.

[14] Nguyễn Lang - ỘThủ công nghiệp, công nghiệp từ Thăng Long ựến Hà NộiỢ Website [15]http://kienviet.net/2015/06/27/xay-dung-ngu-hanh-son-thanh-do-thi-van- minh-hien-dai [16]http://www.mientrung.com [17]http://www.tapchicongnghiep.vn

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn quận ngũ hành sơn thành phố đà nẵng (Trang 93 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)