Phát triển tiểu thủ công nghiệp

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn quận ngũ hành sơn thành phố đà nẵng (Trang 33 - 38)

9. Kết cấu của luận văn

1.1.3. Phát triển tiểu thủ công nghiệp

Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ựược ra ựời trong những ựiều kiện lịch sử nhất ựịnh, ựặc biệt là khi có sự phân công lao ựộng xã hội phát triển và sản xuất ựi vào chuyên môn hoá ngày càng sâu. Việt Nam là nước có nền văn minh lúa nước, ngành nghề TTCN ựã xuất hiện và tồn tại hàng nghìn năm. Các nghề TTCN của Việt Nam lúc ựầu ựược bắt nguồn từ những nhu cầu phục vụ sản xuất và ựời sống mà phổ biến là việc sản xuất các công cụ sản xuất như: cày bừa, liềm hái, khung cửi, dao dựa và các công cụ phục vụ ựời sống như bát ựĩa, mâm chậu, giường tủ, bàn ghế... Sau này trong quá trình phát triển kinh tế của ựất nước, ựáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội, sản phẩm của ngành nghề TTCN ngày càng ựược tăng lên về số lượng cũng như chất lượng, ựặc biệt trong cơ chế kinh tế thị trường hiện nay các sản phẩm của ngành nghề TTCN cần phải luôn ựược cải tiến về mẫu mã, phong phú về chủng loại, nâng cao chất lượng sản phẩm ựể ựáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Vì vậy mà các làng nghề của Việt Nam có ựiều kiện phát triển hơn, ựáp ứng ựầy ựủ các nhu cầu của thị trường như làng gốm sứ - Bát Tràng, dệt tơ lụa - Hà đông, Làng Nón - Phú Cam (Huế).

Nhiều ngành nghề tiểu thủ công nghiệp ựã khẳng ựịnh ựược vị thế của mình trên thị trường, nhiều mặt hàng TTCN ựã từng nổi tiếng trên thế giới. Phạm vi tiêu dùng hàng truyền thống của nước ta ngày càng ựược mở rộng, không những chỉ ựược tiêu dùng ở trong nước mà còn ựược ưa chuộng ngày càng nhiều ở rất nhiều nước, nhiều khu vực trên thế giới như: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Australia, Hồng Kông, Thụy điển, Na Uy, đức.

Phát triển TTCN là hoạt ựộng thu hút nhiều người dân tham gia vào sản xuất TTCN, nhằm mục tiêu nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống của các cư dân nông thôn. đồng thời, phát triển TTCN cũng là quá trình thực hiện CNH - HđH nông thôn nhưng vẫn bảo tồn ựược những giá trị

truyền thống thông qua việc ứng dụng khoa hoc và công nghệ. Một số quan niệm cho rằng, phát triển TTCN sẽ góp phần nâng cao vị thế về kinh tế và xã hội cho người dân nông thôn thông qua việc sử dung có hiệu quả các nguồn nhân tài vật lực của ựịa phương.

Phát triển ngành nghề TTCN là ựảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng nhanh và bền vững, ựảm bảo sức khoẻ của người dân và lao ựộng làm nghề, bảo vệ môi trường sinh thái, tạo ra cơ sở vật chất vững mạnh, cơ cấu kinh tế hợp lý theo hướng CNH nông thôn trên cơ sở giải quyết tốt việc làm cho người lao

ựộng, nâng cao thu nhập và cải thiện ựời sống của người dân nông thôn, ựưa nông thôn tiến lên một nền văn minh hiện ựại hơn.

Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1954 - 1975

Ở miền Nam nước ta trước ngày giải phóng, do tác ựộng của chủ nghĩa thực dân mới, sản xuất TTCN hình thành hai dạng khác nhau ở thành thị và nông thôn. Ở thành thị, TTCN phát triển hai dạng: Một là tập trung thành những xưởng nhỏ ựược cơ giới hoá cao, hai là phân tán theo theo hộ gia ựình theo tắnh chất tự sản tự tiêu. Còn nông thôn bị triệt tiêu quá nhiều cơ sở thủ

công nghiệp cổ truyền, kể cả những nông cụ làm gạch, vôi, sành, sứ, ựồ mộc,

ựiêu khắc, ựan lát... điều ựó cho thấy sự kìm hãm tàn khốc của chế ựộ thực dân trong thời kỳ này.

Ở miền Bắc giai ựoạn này ựược giải phóng và tiến lên chủ nghĩa xã hội, TTCN cũng cũng bắt ựầu ựược khôi phục và khuyến khắch. đảng ựã nhận

công nghiệp có thể dần dần xoá bỏ những mặt lạc hậu, phát huy mạnh mẽ mặt tắch cực theo hướng có lợi cho nền kinh tế quốc dân và thợ thủ công".

Một số ngành nghề TTCN ựược phát triển thời kỳ 1954 - 1975 là + Nghề dệt: tập trung chủ yếu ở Hà Tây và Bắc Ninh, Nam định.

+ Nghề gốm: tập trung chủ yếu ở thanh Hoá và các khu vực thuộc ựồng bằng sông Hồng ( Hà Nội, Hà đông...).

+ Nghề kim khắ : Tập trung chủ yếu ở các thành phố thị xã, ựô thị lớn (thể hiện như nghề làm bát sắt bút thuỷ tinh, xe thồở Hà Nội, nghề làm gọng ô bằng thép, vành xe ựạp ở Hà Tây, làm khoá ở Hải Phòng...).

+ Nghề thủ công mỹ nghệ (bàn ghế, giường, tủ, ựiêu khắc...) tập trung chủ yếu ở Hà Nội, Hà đông, Bắc Ninh và Thanh Hoá, nghề ựiêu khắc ựá mỹ

nghệở Quảng Nam - đà Nẵng.

+ Nghề hàng xáo, tập trung ở tất cả các tỉnh ựồng bằng sông Hồng, Thanh Hoá và Ninh bình.

+ Ngoài ra còn những ngành nghề sản xuất bìa, giấy mầu (Hà đông, Bắc Ninh ) nghề làm mực viết, nghề làm ựèn thắp ở Hà Nội, nghề bóng ựèn ở

Huế, thuốc tẩy Sài Gòn...

+ Vật liệu xây dựng (gạch, ngói, ựá, thuỷ tinh...) tập trung chủ yếu ở

Ninh Bình, Thanh Hoá.

Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1975 ựến nay

Với thắng lợi hoàn toàn của sự nghiệp chống mỹ sau này, thì nhiệm vụ

chiến lược của Việt Nam là tổ chức quản lý ựất nước ựã ựộc lập, nhất tiến lên XHCN và ựáp ứng yêu cầu của việc khôi phục phát triển kinh tế trong giai

ựoạn mới, lúc này đảng ựã xác ựịnh "cần ra sức phục hồi và phát triển tiểu công nghiệp và thủ công nghiệp, chú ý nghề thủ công và mỹ nghệ truyền thống ". điều ựó cho thấy sau khi thống nhất ựất nước thì TTCN vẫn là ngành

TTCN cả nước làm ra 6,2 tỷ ựồng, giải quyết gần triệu lao ựộng, chiếm 72% sản lượng công nghiệp ựịa phương.

TTCN Việt Nam tiếp tục ựược phát triển trên tất cả các miền quê tổ

quốc, song phát triển mạnh nhất vẫn là miền Bắc sau ựó ựến miền nam và cuối cùng là miền trung.

Các nghành phát triển chủ yếu là: + Ngành dệt, may.

+ Ngành thủ công mỹ nghệ. + Ngành chế biến thực phẩm.

+ Ngành kim khắ (rèn dao, thuổng, búa...). + Ngành vật liệu xây dựng, gốm sứ thuỷ tinh.

+ Ngoài ra còn có một số nghề như làm giấy, vẽ tranh... tập trung chủ

yếu ở miền Bắc (Hà Tây, Bắc Ninh, Nam Hà).

* Kết quả ựạt ựược

Tốc ựộ phát triển TTCN ở một số vùng, ựặc biệt là vùng nông thôn thời gian qua tương ựối nhanh. Từ khi có luật ựất ựai, tốc ựộ tăng trưởng bình quân 10-11%/năm (trong năm 1991-1995), giá trị sản lượng của TTCN tăng bình quân 7,8%/năm. Trong ựó vùng đông Nam bộ tăng nhanh 18,3 %/năm, vùng ựồng bằng sông Hồng tăng chậm 3,7%/năm

Các làng nghề truyền thống bước ựầu ựược phục hồi, nghề và làng nghề

mới ựang phát triển. Theo số liệu tổng hợp từ sở nông nghiệp và phát triển nông thôn, hiện nay cả nước có 1000 làng nghề, trong ựó có 2/3 làng nghề

truyền thống. Những tỉnh có nhiều có nhiều làng nghề như tỉnh Hà Tây, Nam

định, Thanh Hoá...mỗi tỉnh có tới 60 - 80 làng nghề.

TTCN góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân, nông thôn, thị trấn, thị xã, ngoại ô thành thị.

Bình quân một một cơ sở chuyên ngành nghề, tạo việc làm ổn ựịnh cho cho 27 lao ựộng, mỗi hộ nghề có 4 - 6 lao ựộng, ngoài số lao ựộng sử dụng thường xuyên, hộ còn thu hút thêm lao ựộng nhàn rỗi ở nông thôn (2 - 5 người /hộ và 8 - 10người/cơ sở ), ựặc biệt là nghề dệt, thêu ren, một cơ sở có thể thu hút 200 - 250 lao ựộng.

Hiện nay TTCN ở khu vực nông thôn giải quyết việc làm cho 4 - 6 lao

ựộng/hộ và tạo ựiều kiện phát triển các ngành dịch vụở nông thôn.

Thu nhập của lao ựộng chuyên TTCN ở nông thôn cao hơn thu nhập lao ựộng thuần nông khoảng 4 - 6 lần.

* Những hạn chế tồn tại

Quy mô nhỏ, kinh tế hộ là phổ biến. Hiện nay, cả nước có khoảng 1,35 triệu hộ và cơ sở chuyên ngành nghề. Trong ựó, cơ sở chuyên chỉ chiếm 3%. Bình quân lao ựộng thường xuyên của cơ sở TTCN là 20 người, một hộ là 4 - 6 người.

Trình ựộ văn hoá và chuyên môn kỹ thuật của người lao ựộng làm tiểu thủ công nghiệp còn thấp. Cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo nàn. Có tới 45% lao ựộng chuyên chưa qua ựào tạo, 26% không có chuyên môn kỹ thuật, chỉ

có 35% cơ sở có nhà xưởng kiên cố. Máy móc thiết bị phần lớn ựơn giản, cũ

kỹ, thải loại từ công nghiệp thành phố, không ựảm bảo yêu cầu kỹ thuật và vệ

sinh môi trường.

Vốn nhỏ bé, chủ yếu là tự có (bình quân vốn của cơ sở là 900 triệu

ựồng, một hộ chuyên là 60 triệu ựồng).

Chất lượng sản phẩm thấp, ựơn ựiệu, mẫu mã, bao bì chưa hấp dẫn, sức cạnh tranh yếu, hơn 90% sản phẩm tiêu thụ trong nước. Chưa tìm ựược thị

trường xuất khẩu ổn ựịnh.

Tình trạng chất thải của TTCN không ựược xử lý, gây ô nhiễm môi trường, nhất là ở nông thôn và làng nghề. Tình trạng khai thác bừa bải nguồn

tài nguyên thiên nhiên ựể phát triển tiểu thủ công nghiệp. VD: ở Triệu Sơn Thanh Hoá, việc khai thác quặng sắt ở mỏ Cổ định làm lảng phắ rất lớn tài nguyên thiên nhiên và gây ra ô nhiểm mất cân bằng sinh thaắ khu vực này.

Do sự biến ựộng về chắnh trị nên một số thị trường (Nga , Châu âu...)

ựã bị thu hẹp trong những năm 1990, khủng khoảng kinh tế thời gian gần ựây có tác ựộng xấu ựến việc xuất khẩu mặt hàng TTCN, chủ yếu là thủ công mỹ

nghệở khu vực châu Á.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn quận ngũ hành sơn thành phố đà nẵng (Trang 33 - 38)