9. Kết cấu của luận văn
1.3.2. Sự phát triển kinh tế-xã hội
Hiệu quả của việc phát triển các ngành TTCN phụ thuộc rất lớn vào mức ựộ phát triển kinh tế của ựịa phương, số lượng DN hoạt ựộng trên ựịa bàn. Kinh tế - xã hội phát triển thu hút các dự án ựầu tư, ựồng thời Nhà nước ban hành những chắnh sách quản lý ựúng ựắn với các cơ chế, chắnh sách khuyến khắch, hỗ trợ các DN và hộ dân doanh vượt qua khó khăn, thách thức, tổ chức SXKD ổn ựịnh và tăng trưởng. Sự phát triển kinh tế sẽ ựồng hành với sự phát triển của cơ sở hạ tầng, trước hết là giao thông, ựiện, cấp và thoát nước, bưu chắnh - viễn thông,... có ảnh hưởng rất lớn tới sự hình thành, tồn tại và phát triển của các nghề TTCN, ngoài ra, ựiều kiện KT-XH phát triển sẽ tạo cơ sở mặt bằng chung tăng lên, ựẩy theo phát triển ngành TTCN. Sự phát triển của các nghề TTCN trong ựiều kiện nền kinh tế thị trường chịu tác ựộng mạnh bởi yếu tố thông tin nói chung, bưu chắnh viễn thông nói riêng. Nó sẽ
giúp cho các chủ doanh nghiệp nắm bắt kịp thời, nhanh chóng, chắnh xác những thông tin về thị hiếu, giá cả, mẫu mã, chất lượng, quy cách sản phẩm trên thị trường, ựể có những ứng xử thắch hợp ựáp ứng nhu cầu của thị trường. Bên cạnh ựó, hệ thống cửa hàng, cửa hiệu, nhà trưng bày, giới thiệu sản phẩm, chợ, trường học, bệnh viện... cũng là những nhân tố tắch cực giúp cho việc tiêu thụ sản phẩm nhanh, phát triển mạnh nguồn nhân lực có sức khỏe, trình ựộ tri thức và kỹ thuật tay nghề cao, tạo ựiều kiện cho các nghề TTCN phát triển.
1.3.3. Công tác quy hoạch, ựầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng là nhân tố quan trọng có tác dụng tạo ựiều kiện thuận lợi và thúc ựẩy sản xuất phát triển. Tiểu thủ công nghiệp không thể phát triển
ựược với một hệ thống cơ sở hạ tầng thấp kém còn thiếu thốn nhiều mặt. Do
ựó, một hệ thống cơ sở hạ tầng ựược phát triển là nơi quan trọng ựối với tiến trình ựẩy mạnh công nghiệp hóa, nó phục vụ tắch cực cho phát triển cho các ngành tiểu thủ công nghiệp, ựồng thời tạo ựiều kiện ựể hợp nhất và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm. Quy hoạch, ựầu tư cơ sở hạ tầng là một nội dung quan trọng nhằm tạo ựiều kiện ựể phát triển tiểu thủ công nghiệp phù hợp với phát triển kinh tế xã hội từng vùng, khu vực. Cơ sở hạ tầng ựồng bộ, hoàn thiện sẽ góp phần thu hút các thành phần kinh tế ựầu tư phát triển sản xuất kinh doanh. Phát triển, gia tăng quy mô sản xuất tiểu thủ công nghiệp là một trong những tiêu chắ quan trọng ựể nghiên cứu, ựánh giá sự phát triển tiểu thủ
công nghiệp. Gia tăng quy mô sản xuất tiểu thủ công nghiệp phản ánh gia tăng về số lượng doanh nghiệp tiểu thủ công nghiệp, sản lượng tiểu thủ công nghiệp ựược sản xuất ra về số lượng, chất lượng, chủng loại, mẫu mã sản phẩm,Ầ
Quy hoạch phát triển là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, xã hội ựối với bất kỳ một quốc gia hay
bất kỳ một ựịa phương nào. Quy hoạch phải gắn liền với tiềm năng thế mạnh của ựịa phương như: tài nguyên thiên nhiên, lao ựộng, tiềm năng về tài chắnh, giao thông,... qua ựó, xác ựịnh cụ thể các vấn ựề liên quan và ựưa ra các giải pháp chiến lược phục vụ sự phát triển, ựặc biệt xác ựịnh các dự án ưu tiên và kinh phắ thực hiện quy hoạch và các chỉ tiêu dự báo.
Quy hoạch phát triển là một hoạt ựộng nhằm cụ thể hóa chiến lược phát triển kinh tế, xã hội nhằm xác ựịnh một cơ cấu ngành không gian của quá trình sản xuất xã hội thông qua việc xác ựịnh các cơ sở sản xuất phục vụ sản xuất, phục vụựời sống nhằm không ngừng nâng cao mức sống dân cư và phát triển kinh tế bền vững.
Quy hoạch phát triển TTCN là một bộ phận cấu thành của quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Thông qua quy hoạch xác ựịnh xác ựịnh nhóm ngành chủ lực tạo phát triển ựột phá, nhóm ngành nền tảng khai thác tiềm năng thế mạnh sẳn có và nhóm ngành tiền ựề ựể phát triển trong thời gian tới. Thông qua quy hoạch phát triển TTCN ựịnh hướng phân bổ không gian phát triển như các vùng, cụm TTCN nhằm huy ựộng mạnh mẽ
các nguồn lực, kết hợp ựẩy mạnh thu hút các nguồn ựầu tư bên ngoài ựể khai thác có hiệu quả các tiềm năng, lợi thế của ựịa phương trong lĩnh vực TTCN nhằm tạo ra ựột phá mới, ựẩy nhanh tốc ựộ tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
1.3.4. Chắnh sách của Nhà nước
để phát triển ngành nghề TTCN thì vai trò của Nhà nước là hết sức quan trọng. Nhà nước phải tạo ra hành lang pháp lý và môi trường kinh doanh thuận lợi; hệ thống chắnh sách phải ựồng bộ và phù hợp với thực trạng của nền kinh tế trong từng thời kỳ và là ựộng lực thúc ựẩy, kắch thắch ngành nghề
TTCN phát triển, góp phần khai thác một cách tốt nhất các tiềm năng của ựất nước, bảo tồn và phát triển các giá trị truyền thống văn hoá của dân tộc.
Chúng ta có thể tham khảo kinh nghiêm về phát triển ngành nghề TTCN của một số nước trên thế giới:
Chắnh sách của Nhà nước nhằm ựiều tiết thị trường ựầu vào, ựầu ra, hỗ
trợ các ngành TTCN cũng ựóng vai trò quan trọng. Nếu chắnh sách tốt phù hợp sẽ thúc ựẩy TTCN phát triển ngược lại nếu chắnh sách không sát thực, không phù hợp thì sẽ kìm hãm sự phát triển của các ngành TTCN.
1.4. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN TIỂU, THỦ CÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TRÊN THẾ GIỚI VÀ CÁC đỊA PHƯƠNG TRONG NUỚC
1.4.1. Kinh nghiệm phát triển tiểu thủ công nghiệp các nước trên thế giới
Trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, của các nước trên thế giới luôn
ựặc biệt quan tâm ựến phát triển tiểu thủ công nghiệp nông thôn. Một số nước quan tâm ựến mục tiêu giải quyết việc làm, một số nước xác ựịnh ngành kinh tế
mũi nhọn, lựa chọn mô hình sản xuất phù hợp, hay ưu tiên ựầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ tắn dụng; trong khi một số nước tập trung bảo tồn và phát triển ngành nghề truyền thống. Kinh nghiệm phát triển TTCN nông thôn theo một số mục tiêu như sau:
a. Kinh nghiệm về giải quyết việc làm và thu nhập
để giải quyết vấn ựề việc làm, thu nhập cho lao ựộng nhất là lao ựộng nông thôn, các nước đông Nam Á rất chú ý phát triển TTCN. Ở Trung Quốc, việc hình thành nên hệ thống Ộdoanh nghiệp hương trấnỢ ựộc ựáo ở nông thôn Trung Quốc, cho phép thu hút lao ựộng dư thừa ở nông thôn, tạo thu nhập cho dân cư nông thôn và cung cấp máy móc, nguyên liệu rẻ tiền cho nông nghiệp. Doanh nghiệp hương trấn là một hiện tượng ựặc biệt tạo nên thành tựu to lớn giữa thời kì ựổi mới. Loại doanh nghiệp vừa và nhỏ này tạo việc làm cho khoảng 130 triệu lao ựộng nông thôn, gấp hơn 2 lần doanh nghiệp nhà nước.
Nhờựó, thu nhập của cư dân nông thôn ựược cải thiện rõ rệt, góp phần chuyển
ựổi cơ cấu kinh tế nông thôn ở Trung Quốc. Ở đài Loan, Chắnh phủ thành lập và hỗ trợ phát triển 17 KCN nông thôn. Tại các KCN này, các doanh nghiệp thủ công và công nghiệp nông thôn ựược hỗ trợ tắn dụng, công nghệ, ựược Chắnh phủ bảo trợ ký kết hợp ựồng với nông dân ựể thu mua nguyên liệu và tiêu thụ nông sản, nhờ vậy các doanh nghiệp vừa và nhỏ ựóng góp hơn 60% lao ựộng cho công nghiệp chế tạo máy.
b. Kinh nghiệm về bảo tồn và phát triển ngành nghề truyền thống
để bảo tồn và phát triển các ngành nghề truyền thống, nhiều nước ựã coi trọng hoạch ựịnh các chắnh sách trong chiến lược phát triển. Tại Nhật Bản có hơn 867 nghề truyền thống bao gồm nhiều ngành nghề khác nhau như chế tác kim hoàn, sơn mài, chế biến lương thực phẩm... trong quá trình CNH ựã hiện
ựại hoá kỹ thuật công nghệ và tác ựộng của ựời sống văn minh công nghiệp ựã làm thay ựổi một số thói quen trong sinh hoạt của người dân, vì thế một số
nghề thủ công truyền thống ựã bị mất ựi (nghề sơn mài), còn một số nghềựược duy trì phát triển. Ở Malaysia, theo Marof Redzuan và Fariborz Aref (2010), Chắnh phủ Malaysia ựã giao Bộ Phát triển nông thôn quốc gia là cơ quan chắnh chịu trách nhiệm phát triển công nghiệp, trong ựó Cục Phát triển Cộng ựồng là cơ quan thi hành có trách nhiệm thúc ựẩy sự phát triển ngành nghề thủ công mỹ nghệ .
c. Về lựa chọn mô hình quản lý sản xuất, và ngành nghề mũi nhọn
Hầu hết các nước trong khu vực Châu Á rất coi trọng phát triển các xắ nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn vì nó có nhiều lợi thế và ưu ựiểm trong phát triển. đối với các nước có nền công nghiệp hiện ựại như Nhật Bản, Ấn độ, Trung Quốc, Hàn Quốc, vai trò của các xắ nghiệp nhỏ và vừa không bị suy thoái mà trái lại có tác dụng quan trọng ựối với sự phát triển của ngành công nghiệp. Lợi thế và ưu ựiểm của xắ nghiệp nhỏ và vừa ựược các nước xem xét
trên các góc ựộ: lợi thế vật chất kỹ thuật của quy mô sản xuất nhỏ và vừa; sử
dụng công nhân có tay nghề, và có ựộ chắnh xác cao; tắnh mềm dẻo, linh hoạt trong các thao tác và hoạt ựộng, khả năng giảm bớt các chi phắ chung, các quan hệ cá nhân chặt chẽ trực tiếp trong nội bộ nhà máy ựể nâng cao năng suất lao ựộng.
Ở Ấn độ, tiểu thủ công nghiệp phát triển ngay từ những năm 50, 60 của thế kỷ XX. Ngoài việc bảo tồn, ựổi mới và phát triển nghề thủ công truyền thống, các xắ nghiệp nhỏ và vừa trong ngành nghề tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh và ựược chuyên môn hoá, tiêu chuẩn hoá cao, chủ yếu trong ngành cơ khắ, chế biến lương thực, thực phẩm, và ngành dược liệu. Trong nông thôn Ấn độ ựã hình thành một mạng lưới cơ sở cơ khắ, thu hút trên 10.000 hộ gia ựình tham gia sản xuất các bộ phận cơ khắ và nông cụ phục vụ
sản xuất nông nghiệp. Trong khi ựó một số nước lại xác ựịnh ngành nghề mũi nhọn ựể phát huy lợi thế ựể ưu tiên các chắnh sách phát triển, ựáng chú ý có
Ấn độ tập trung vào ngành chế biến thực phẩm như chế biến sữa, rau quả, ngũ cốc, trong ựó ngành sữa ựã phát triển nhanh, trở thành nước sản xuất sữa lớn nhất thế giới.
d. Về một số chắnh sách hỗ trợ của Chắnh phủựối với phát triển tiểu thủ công nghiệp
+ Về chắnh sách hỗ trợựào tạo nguồn nhân lực, các nước Châu Á rất chú trọng vào ựào tạo người cơ sở, chủ xắ nghiệp, xuất phát từ ựặc ựiểm của nền sản xuất tiểu công nghiệp, các nước ựều tập trung trang bị những kiến thức cơ
bản về kinh tế, maketing, quản lý nhân sự, quản lý sản xuất, lựa chọn hướng sản xuất và lựa chọn thiết bị, công nghệ và những phẩm chất ựạo ựức trong kinh doanh. Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và một số nước ASEAN thực hiện có hệ thống các biện pháp ựào tạo nhằm phát triển ựội ngũ những người chủ doanh nghiệp mới, có tài năng cho nền sản xuất tiểu, thủ công nghiệp.
+ Về thể chế, ựể tạo môi trường pháp lý cho phát triển TTCN, nhiều nước ựã xây dựng khung khổ pháp lý từ rất sớm. Luật doanh nghiệp nhỏ của Nhật Bản ban hành năm 1957, luật doanh nghiệp của Ấn độ năm 1960 ựã thừa nhận các xắ nghiệp thuộc diện tiểu công nghiệp và ựược hưởng những chắnh sách hỗ trợ của nhà nước. Nhiều nước ựã cụ thể hóa các chắnh sách hỗ
trợ cho phát triển TTCN bằng các ựạo luật, các văn bản pháp quy, ở Hàn Quốc ựiều 123 của Hiến pháp còn quy ựịnh chắnh phủ không chỉ có nhiệm vụ
thúc ựẩy doanh nghiệp TTCN mà còn phải bảo lãnh cho các tổ chức và các hoạt ựộng tự lực của họ.
+ Về tắn dụng và tài chắnh, nhiều nước chủ trương thiết lập mạng lưới tắn dụng ưu ựãi và thuận lợi cho các xắ nghiệp TTCN. Hàn Quốc các ngân hàng có sự ựầu tư của Chắnh phủ ựể phục vụ riêng cho các xắ nghiệp TTCN với lãi xuất ưu ựãi. Ở Nhật Bản phần lớn các xắ nghiệp tiểu công nghiệp ựược hưởng chắnh sách tắn dụng ưu ựãi với mức lãi xuất thấp, tổ chức các quỹ hỗ
trợ cấp vốn cho xắ nghiệp nhỏ vay vốn với lãi xuất ưu ựãi, cho vay vốn thiết bị
khi các cơ sở TTCN thực hiện hiện ựại hóa, áp dụng biện pháp ựịnh thuế suất
ưu ựãi, giảm mức thuế thu nhập cho các xắ nghiệp TTCN chỉ bằng 1/3 cho so với các xắ nghiệp lớn. Ở Mỹ Chắnh phủựã bảo lãnh vay vốn lưu ựộng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, ngân hàng US Eximbank bảo lãnh cho những nhà xuất khẩu Mỹ (vừa và nhỏ) nhận ựược các khoản vay vốn lưu ựộng từ các ngân hàng khác.
1.4.2. Thực tiễn phát triển tiểu thủ công nghiệp ở nước ta
a. Những kết quả và kinh nghiệm ở Việt Nam
Trong giai ựoạn 2008 - 2012, ngành nghề TTCN trên toàn quốc phát triển khá tắch cực: Số lượng cơ sở công nghiệp nông thôn tăng trung bình cả
giai ựoạn là 8,62%/năm làm cho giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng trưởng bình quân giai ựoạn này 10,25%/năm và giá trị sản xuất công nghiệp
nông thôn tăng 13,46%/năm. Hàng năm, giá trị sản lượng của làng nghề trong cả nước ựạt khoảng trên 40.000 tỷựồng, tốc ựộ tăng trưởng bình quân ựạt 7 - 9%/năm. Giá trị sản xuất công nghiệp, TTCN liên tục tăng năm 2001-2005 tăng trưởng bình quân 21 - 25%/năm. Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm TTCN năm 2008 là 1.622 triệu USD ựến năm 2012 ựã ựạt con số 2.183 triệu USD tăng gần 1,5 lần và bình quân giai ựoạn này có mức tăng trưởng là 7,71%. Ngành nghề TTCN phát triển có vai trò quan trọng trong việc xóa ựói giảm nghèo, tỉ lệ hộ nghèo chỉ khoảng 3,7% thấp hơn nhiều so với tỉ lệ chung của cả nước là 10,4%.
Có thể nói vai trò của việc phát triển TTCN nông thôn ựã thúc ựẩy sự
phát triển kinh tế của toàn ựất nước. Trong quá trình phát triển TTCN ở mỗi vùng miền, mỗi tỉnh thành ựều có phương thức thực hiện riêng phù hợp với
ựiều kiện nguồn lực của mỗi ựịa phương. Kết quả tổng hợp trên một số mặt như sau:
- Về công tác quy hoạch và ựầu tư phát triển. Một sốựịa phương ựã chú trọng hình thành các cụm công nghiệp vừa và nhỏ phù hợp với nguồn nội lực của các làng nghề ở nông thôn như: cụm công nghiệp đông Kỵ ở Bắc Ninh, cụm công nghiệp mây tre ựan Chương Mỹ - Hà Nội,Ầ ựã và ựang hoạt ựộng rất hiệu quả vừa hạn chế ựược những khó khăn về thị trường ựầu ra, giải quyết ô nhiễm môi trường, ựồng thời phát huy ựược tắnh năng ựộng, linh hoạt