Xây dựng và thực thi các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 40)

nhỏ và vừa

Chính sách hỗ trợ DNNVV là tập hợp các quyết định có liên quan với nhau do nhà nước ban hành, bao gồm các mục tiêu và giải pháp để hỗ trợ các DNNVV trong quá trình thành lập, hoạt động, phát triển để DNNVV phát triển theo định hướng nhất định.

Chính sách hỗ trợ các DNN được quy định cụ thể trong một số văn bản như sau:

Tại Chương II. Nội dung hỗ trợ DNN theo Luật Hỗ trợ DNN 2017 quy định rõ những hoạt động hỗ trợ chung như sau:

- uỹ bảo lãnh tín dụng DNN ; - Hỗ trợ thuế, kế toán;

- Hỗ trợ công nghệ;

- Hỗ trợ cơ sở ươm tạo, cơ sở kỹ thuật, khu làm việc chung; - Hỗ trợ mở rộng thị trường;

- Hỗ trợ thông tin, tư vấn và pháp lý; - Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực.

Ngoài ra, nội dung hỗ trợ DNN chuyển đổi từ hộ kinh doanh, khởi nghiệp sáng tạo, tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị bao gồm:

- Hỗ trợ DNN chuyển đổi từ hộ kinh doanh; - Hỗ trợ DNN khởi nghiệp sáng tạo;

- Đầu tư cho DNN khởi nghiệp sáng tạo;

- Hỗ trợ DNN tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị; - uỹ phát triển DNN .

Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 quy định chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ DNN gồm 06 Chương với 30 Điều, cụ thể như sau:

Chương II, xác định DNN từ Điều 6 đến Điều 11 trong đó đáng chú ý là các quy định về:

- Tiêu chí xác định DNN ;

- Xác định lĩnh vực hoạt động của DNN ;

- Xác định số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm của DNNVV;

- Xác định tổng nguồn vốn của DNN ; - Xác định tổng doanh thu của DNN ; - Xác định và kê khai DNN ;

Chương III, hỗ trợ thông tin, tư vấn, phát triển nguồn nhân lực được quy định từ Điều 12 đến Điều 14;

Chương I , hỗ trợ DNN chuyển đổi từ hộ kinh doanh, khởi nghiệp sáng tạo, tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị quy định từ Điều 15 đến Điều 24. Cụ thể các hỗ trợ tập trung vào các nội dung sau đây: Thứ nhất, hỗ trợ DNN chuyển đổi từ hộ kinh doanh (Hỗ trợ tư vấn, hướng dẫn hồ sơ, thủ tục thành lập doanh nghiệp; Hỗ trợ đăng ký doanh nghiệp, công bố thông tin doanh nghiệp; Hỗ trợ thẩm định, cấp phép kinh doanh lần đầu; Hỗ trợ lệ phí môn bài; Hỗ trợ tư vấn, hướng dẫn TTHC thuế và chế độ kế toán; Hỗ trợ DNN khởi nghiệp sáng tạo; Phương thức lựa chọn DNN khởi nghiệp sáng tạo tham gia Đề án hỗ trợ DNN ; Nội dung hỗ trợ DNN khởi nghiệp sáng tạo). Thứ ba, hỗ trợ DNN tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị; Tiêu chí lựa chọn cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị; Phương thức lựa chọn DNN tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị tham gia Đề án hỗ trợ DNN ; Nội dung hỗ trợ DNN tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị.

Chương , tổ chức thực hiện từ Điều 25 đến Điều 27 và Chương I, điều khoản thi hành từ Điều 28 đến Điều 30.

Ngoài các văn bản nêu trên, các Bộ, ngành cũng ban hành các thông tư và thông tư liên tịch để hướng dẫn quy trình, thủ tục hỗ trợ các DNN .

Tại địa phương, chính quyền địa phương tại các tỉnh, thành phố cũng ban hành các chính sách hỗ trợ DNN theo phân cấp (Nghị quyết của HĐND tỉnh, thành phố và uyết định của BND tỉnh, thành phố) để cụ thể hoá chính sách hỗ trợ DNN của trung ương và cũng có nhiều tỉnh, thành phố ban hành thêm các chính sách riêng cho các DNN hoạt động tại tỉnh, thành phố đó ( í dụ như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh).

1.2.4. Tổ chức bộ máy qu đối v i doanh nghiệp nhỏ và vừa

Tổ chức bộ máy QLNN về DNN được kiện toàn ở cả trung ương và địa phương, cụ thể là:

- Ở trung ương:

+ Trách nhiệm của Chính phủ bao gồmThống nhất QLNN về hỗ trợ DNNVV. Xây dựng dự toán ngân sách để thực hiện chính sách hỗ trợ DNNVV trong dự toán NSNN trình Quốc hội xem xét, quyết định theo quy định của pháp luật về NSNN. Ban hành theo thẩm quyền chính sách khuyến khích tổ

chức, cá nhân sử dụng nguồn lực ngoài Nhà nước hỗ trợ DNNVV” [46].

+ Trách nhiệm của Bộ Kế hoạch và Đầu tư: “Giúp Chính phủ thống nhất QLNN về hỗ trợ DNNVV. Tổng hợp, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về hoạt động hỗ trợ DNNVV; Thực hiện vai trò điều phối, xác định mục tiêu, đối tượng, trọng tâm hỗ trợ để xây dựng và triển khai các kế hoạch, chương trình, dự án hỗ trợ DNNVV trên phạm vi toàn quốc; chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ bố trí nguồn vốn chi đầu tư phát triển để hỗ trợ DNNVV theo quy định của Luật này; Tổ chức ĐTBD đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức thực hiện nhiệm vụ hỗ trợ DNNVV; Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, các Bộ và cơ quan ngang Bộ khác

xây dựng hệ thống thông tin phục vụ xếp hạng tín nhiệm DNNVV” [46].

+ Trách nhiệm của Bộ Tài chính: Hướng dẫn về TTHC thuế, chế độ kế toán cho doanh nghiệp siêu nhỏ; việc thực hiện các chính sách thuế, phí, lệ

phí đối với DNNVV; Chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ bố trí nguồn vốn để hỗ trợ DNN theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan; Công bố thông tin về việc chấp hành pháp luật về thuế, hải quan và việc thực hiện nghĩa vụ tài chính khác của các DNN để xây dựng hệ thống thông tin phục vụ xếp hạng tín nhiệm DNN [46].

+ Bộ, cơ quan ngang Bộ, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm sau đây: Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành chính sách hỗ trợ DNN ; Tổ chức thực hiện, theo dõi, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hỗ trợ DNN ; Tổ chức việc thống kê và công bố thông tin về DNN ; Hướng dẫn DNN tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị; u tiên bố trí nguồn lực để hỗ trợ DNN . Ngoài ra, còn có trách nhiệm của các bộ khác như Bộ Công Thương; Bộ Khoa học và Công nghệ; Bộ Tài nguyên và Môi trường và Ngân hàng Nhà nước iệt Nam [46].

- Ở địa phương:

+ HĐND cấp tỉnh có trách nhiệm sau đây:

“Thực hiện quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 11, Khoản 4, Điều 18 của Luật Hỗ trợ DNNVV; Ban hành chính sách và bố trí nguồn lực hỗ trợ DNNVV tại địa phương; quyết định dự toán ngân sách hỗ trợ DNNVV theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước; Giám sát việc tuân theo pháp

luật về hỗ trợ DNNVV tại địa phương”[46].

+ UBND cấp tỉnh có trách nhiệm sau đây:

Xây dựng và tổ chức triển khai hỗ trợ DNN tại địa phương; kế hoạch, chương trình hỗ trợ DNN chuyển đổi từ hộ kinh doanh; Kiểm tra, đánh giá công tác hỗ trợ DNN tại địa phương và báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền; Tôn vinh DNN có thành tích, đổi mới sáng tạo, góp phần phát triển KT-XH của địa phương.

- Trách nhiệm của các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp trong việc hỗ trợ DNN : Đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, huy động các nguồn lực hỗ trợ hội viên là DNN ; Tham gia xây dựng, phản biện, triển khai chính sách liên quan đến hỗ trợ DNN ; tham gia đánh giá các chương trình hỗ trợ DNN ; Thực hiện cung cấp dịch vụ hỗ trợ DNN theo quy định của pháp luật và điều lệ của tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; Thúc đẩy liên kết giữa các doanh nghiệp lớn với các DNNVV.

- Trách nhiệm của tổ chức cung cấp dịch vụ hỗ trợ DNN : Thực hiện cung cấp dịch vụ hỗ trợ DNNVV theo các điều kiện, cam kết với cơ quan, tổ chức hỗ trợ DNNVV theo quy định của Luật này; hỗ trợ DNNVV tuân thủ các TTHC. Cung cấp thông tin, tài liệu kịp thời, đầy đủ và chính xác cho cơ quan, tổ chức hỗ trợ DNNVV để chứng minh, xác nhận việc cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho DNNVV. Chịu trách nhiệm trước pháp luật và chịu trách nhiệm với cơ quan, tổ chức hỗ trợ doanh nghiệp theo hợp đồng cung cấp dịch vụ hỗ trợ DNNVV. Tham gia, phối hợp với cơ quan nhà nước có thẩm quyền đầu tư thành lập, quản lý và vận hành tổ chức thực hiện hỗ trợ DNNVV theo hình thức đối tác công tư hoặc các hình thức khác theo quy định của pháp luật.

+ Trách nhiệm của DNN : Cung cấp thông tin, tài liệu về doanh nghiệp kịp thời, đầy đủ, chính xác theo yêu cầu của cơ quan, tổ chức hỗ trợ DNN và chịu trách nhiệm trước pháp luật về thông tin, tài liệu đã cung cấp. Tuân thủ quy định của pháp luật; thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước. Thực hiện đúng cam kết với cơ quan, tổ chức hỗ trợ DNN . Bố trí nguồn lực đối ứng để tiếp nhận, phối hợp và tổ chức thực hiện có hiệu quả nguồn lực hỗ trợ [46].

Chương , Nghị định số 39 quy định trách nhiệm của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong việc hỗ trợ DNN gồm:

- Bộ Kế hoạch và Đầu tư giúp Chính phủ thống nhất LNN về hỗ trợ DNN có 07 nhiệm vụ;

- Bộ Tài chính có trách nhiệm có 05 nhiệm vụ;

- Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có trách nhiệm chủ trì hướng dẫn việc hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động làm việc trong DNN quy định tại khoản 2 Điều 14 Nghị định này;

- Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trong phạm vi nhiệm vụ quyền hạn của mình, có trách nhiệm có 03 nhiệm vụ;

- Trách nhiệm của BND cấp tỉnh (05 nhiệm vụ) và trách nhiệm của cơ quan chủ trì Đề án hỗ trợ DNN (05 nhiệm vụ)

Mặt khác, nguyên tắc phối hợp QLNN về DNN cũng được pháp luật quy định như sau: Trách nhiệm LNN về doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phải được phân định rõ ràng phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng cấp, từng cơ quan QLNN cụ thể. Các cơ quan nhà nước quản lý doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo từng ngành, lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã kinh doanh đa ngành, nghề chịu sự quản lý của nhiều cơ quan nhà nước; mọi cơ quan chịu trách nhiệm quản lý hoạt động của doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã theo từng ngành, lĩnh vực tương ứng.

Trao đổi, cung cấp, công khai thông tin doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phải đảm bảo chính xác, đầy đủ, kịp thời. Yêu cầu trao đổi, cung cấp thông tin phải căn cứ vào nhu cầu QLNN phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan yêu cầu. iệc sử dụng thông tin doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phải tuân thủ theo quy định của pháp luật.

Phối hợp trong thanh tra, kiểm tra doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã phải bảo đảm chính xác, khách quan, trung thực,

công khai, dân chủ, kịp thời; không trùng lặp về phạm vi, đối tượng, nội dung thanh tra, kiểm tra trong cùng thời gian giữa các cơ quan thực hiện thanh tra, kiểm tra; giảm thiểu đến mức tối đa sự phiền hà, cản trở hoạt động bình thường của doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã.

Không làm phát sinh TTHC đối với doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, hộ kinh doanh, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động bình thường.

Như vậy, tổ chức bộ máy LNN về DNN cần được kiện toàn thống nhất từ trung ương đến địa phương để tổ chức thực hiện pháp luật, chính sách về phát triển các DNN . Tổ chức bộ máy này nếu được tinh gọn, bố trí đúng người, đúng việc thì sẽ nâng cao hiệu quả QLNN về DNN và ngược lại.

1.2.5. Xây dự g đội gũ á bộ, ô g ứ t ự iệ iệm ụ q ề doa g iệp ỏ ừa

Đội ngũ CBCC thực hiện nhiệm vụ LNN về DNN có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại của hoạt động LNN về DNNVV vì đây là đội ngũ trực tiếp tham mưu ban hành pháp luật, chính sách, tổ chức phổ biến tuyên truyền pháp luật, chính sách, tổ chức thực hiện, giải quyết các TTHC liên quan đến DNN trong quá trình tổ chức hoạt động của DNNVV.

Đội ngũ CBCC thực hiện nhiệm vụ này cần được bố trí số lượng hợp lý, khoa học, cơ cấu phù hợp, được tuyển dụng minh bạch, chất lượng, sử dụng đúng người, đúng việc, được đãi ngộ xứng đáng, được quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm đúng quy trình để nâng cao chất lượng đáp ứng yêu cầu phục vụ DNN được tốt hơn.

1.2.6. Đ m b o g ồ ự t i í ỗ trợ doa g iệp ỏ ừa

DNN trong quá trình thành lập, hoạt động và phát triển còn rất nhiều khó khăn nên rất cần sự hỗ trợ tài chính của Nhà nước thông qua việc

hỗ trợ tài chính, miễn, giảm các loại thuế phí và điều chỉnh lãi suất cho vay đối với các DNN .

Nguồn tài chính này cần được bố trí đầy đủ, giải ngân nhanh với thủ tục gọn nhẹ, nhanh chóng và đúng thời điểm, phòng chống tham nhũng, lãng phí trong quản lý, sử dụng nguồn ngân sách nhà nước để hỗ trợ các DNN . Mặt khác, việc giảm thuế phí cần tính đến tính minh bạch và công bằng cho các DNN hoạt động trong các khu vực khác nhau, việc điều chỉnh lãi suất cho vay cũng cần tránh việc can thiệp vào quá trình phân bổ vốn tín dụng cũng như việc tự quyết của các ngân hàng thương mại.

1.2.7. Thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm pháp luật của các doanh nghiệp nhỏ và vừa các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Thanh tra, kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm pháp luật của các DNNVV là nội dung quan trọng của QLNN về DNNVV vì hoạt động này sẽ là cơ hội cho các DNNVV kịp thời phát hiện, điều chỉnh các hạn chế, bất cập trong quá trình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh.

Chất lượng hoạt động thanh tra phụ thuộc vào hệ thống pháp luật về thanh tra, sự liêm chính của các thanh tra viên và sự phối hợp của các cơ quan nhà nước và của chính DNNVV trong quá trình thanh tra.

Giám sát được thực hiện tốt để đảm bảo các DNNVV hoạt động theo khuôn khổ pháp luật, kịp thời phát hiện những thiếu sót của các DNNVV trong quá trình hoạt động. Đây cũng là hoạt động đảm bảo thực hiện quyền làm chủ của Nhân dân và phát huy sự phối hợp của Nhân dân (đặc biệt tại cơ sở) đối với hoạt động QLNN về DNNVV.

1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.3.1. Tại huyệ Só Sơ , t p ố Hà Nội

Sóc Sơn là huyện ngoại thành phía Bắc Thủ đô Hà Nội, cách trung tâm Thành phố hơn 30 km. Phía Nam giáp huyện Mê Linh ( ĩnh Phúc) và huyện Đông Anh (Hà Nội). Phía Đông giáp huyện Yên Phong (Bắc Ninh) và huyện

Hiệp Hoà (Bắc Giang). Phía Bắc giáp huyện Phổ Yên (Thái Nguyên). Phía Tây giáp thị xã Phúc Yên ( ĩnh Phúc). Bao quanh huyện là hệ thống sông Cầu, sông Cà Lồ. Hệ thống giao thông của huyện đa dạng gồm cả đường bộ, đường sắt, đường không và đường thuỷ.

Huyện có 01 Thị trấn Sóc Sơn và 25 xã gồm: Bắc Phú, Bắc Sơn, Đông Xuân, Đức Hòa, Hiền Ninh, Hồng Kỳ, Kim Lũ, Mai Đình, Minh Phú, Minh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước về doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội (Trang 40)