7. Kết cấu luận văn
3.1.2. Cơ sở thực tiễn
Từ kết quả nghiên cứu thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về giáo dục ở Phòng Giáo dục - Đào tạo cũng nhƣ các trƣờng học trên địa bàn huyện Nong tỉnh Savannakhet, chúng tôi đã xác định đƣợc một số mặt hạn chế làm cho công tác quản lý nhà nƣớc về giáo dục chƣa đạt hiệu quả cao. Đây là cơ sở quan trọng để đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nƣớc về giáo dục.
Công tác quản lý hoạt động dạy học trên địa bàn huyện Nong tỉnh Savannakhet còn nhiều vấn đề cần quan tâm, đặc biệt là các đối tƣợng quản lý nhƣ giáo viên, học sinh, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học... Ngoài ra, để công tác quản lý hoạt động dạy học đƣợc thuận lợi cần phải tranh thủ sự giúp đỡ của chính quyền địa phƣơng, các cơ sở nhân đạo trong và ngoài nƣớc, các đoàn thể và đặc biệt là của Hội xã hội. Tuy nhiên ở luận văn này, tác giả quan tâm đến công tác quản lý nhà nƣớc về giáo dục, quản lý hoạt động dạy học của các trƣờng học trên địa bàn huyện nên biện pháp đề xuất phải thỏa mãn yêu cầu về phƣơng pháp luận của một công trình khoa học nhƣ:
- Tính thực tiễn: Hệ thống các biện pháp phải thiết thực và có tính khả thi, phù hợp với khả năng và điều kiện thực tế của huyện.
- Tính lịch sử: Hệ thống các biện pháp nhƣ là sự kế thừa và phát triển những thành quả đạt đƣợc trong quá trình quản những năm gần đây và làm tiền đề phát triển
cho những năm tiếp theo.
- Tính hệ thống: Hệ thống các biện pháp phải đồng bộ, cân đối, đồng thờiphải xác định đƣợc yếu tố trọng tâm, thể hiện sự ƣu tiên hợp lý trong công tác quản lý nhà nƣớc về giáo dục