sỏt sẽ cú tỏc dụng uốn nắn, sửa chữa đảm bảo cho hoạt động chấp hành và thực thi phỏp luật được chuẩn xỏc trỏnh trường hợp sai phạm. Tiếp đến, việc kiểm tra, giỏm sỏt sẽ khiến cho việc phỏt hiện kịp thời cỏc hành vi vi phạm, đảm bảo được nguyờn tắc: mọi hành vi vi phạm đều bị phỏt hiện và xử lý, mọi người đều bỡnh đẳng trước phỏp luật. Việc kiểm tra, giỏm sỏt của xó hội đối với quỏ trỡnh xử lý vi phạm hành chớnh về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm cú vai trũ hết sức quan trọng, nếu làm tốt nú sẽ đề cao được tớnh thượng tụn phỏp luật, nếu khụng tốt sẽ khiến cho vai trũ của phỏp luật bị suy giảm.
3.2. Giải phỏp tăng cƣờng xử lý vi phạm hành chớnh về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm của Phũng Cảnh sỏt kinh tế Cụng an thành phố Hà Nội
3.2.1. Hoàn thiện quy định phỏp luật về xử phạt hành chớnh về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm buụn bỏn hàng cấm
Hiện tại, việc xử lý vi phạm hành chớnh về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm đều dựa vào văn bản quy phạm phỏp luật cao nhất là Luật xử lý vi phạm hành chớnh năm 2012 và những Nghị định, thụng tư hướng dẫn thi hành đối với lĩnh vực thương mại; hoạt động mua bỏn hàng húa quốc tế và cỏc hoạt động đại lý mua, bỏn, gia cụng hàng húa với nước ngoài. “Theo bỏo cỏo của Bộ Tư phỏp, sau 5 năm thi hành, Luật XLVPHC đó khẳng định vai trũ trong đời sống kinh tế, chớnh trị, phỏp lý của đất nước; là một trong những đạo luật được ỏp dụng nhiều nhất trong thực tiễn đời sống thụng qua số lượng việc XLVPHC rất lớn. Ngoài Luật XLVPHC, đó cú cả hệ thống phỏp luật đồ sộ về XLVPHC được ban hành nhằm đỏp ứng yờu cầu thực tiễn, hoàn thiện khuụn khổ phỏp luật trong lĩnh vực này”. “ Tuy nhiờn, Bộ Tư phỏp cũng nhỡn nhận cũn nhiều khú khăn, vướng mắc như việc xõy dựng văn bản quy định chi tiết liờn quan đến nhiều bộ, ngành đũi hỏi sự phối hợp chặt chẽ, cỏn bộ cụng chức thực hiện cụng tỏc XLVPHC là kiờm nhiệm… Đặc biệt, Luật XLVPHC cũn nhiều bất cập như một số thuật ngữ quy định cũn mang tớnh định tớnh, chưa rừ ràng nờn việc ỏp dụng cũn chưa thống nhất; việc quy định thẩm quyền tịch
thu tang vật, phương tiện VPHC bị giới hạn theo thẩm quyền phạt tiền làm phỏt sinh nhiều vụ việc vi phạm vượt quỏ thẩm quyền xử phạt của cơ quan cấp dưới bị dồn lờn cấp trờn giải quyết, khụng bảo đảm tớnh kịp thời. Một số quy định về cỏc biện phỏp xử lý hành chớnh cũng cũn nhiều bất cập…”
Việc hoàn thiện luật xử lý vi phạm hành chớnh và sửa đổi bổ sung cỏc nghị định, thụng tư cú liờn quan sẽ giỳp cho việc xử phạt vi phạm hành chớnh về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm cú thể kịp thời theo kịp những diễn biến phức tạp của cuộc sống, kịp thời ứng phú với những yờu cầu trong quỏ trỡnh tiến hành xử lý của cỏc cơ quan chức năng.
Muốn thực hiện được điều đú cần phải tập trung thực hiện những việc sau:
- Tổng kết thực tiễn Việt Nam, tham khảo kinh nghiệm quốc tế; phõn tớch, đỏnh giỏ, làm rừ những bất cập, hạn chế cơ bản, cú tớnh hệ thống của phỏp luật về XLVPHC. Trờn cơ sở đú, đề xuất những giải phỏp cơ bản, lõu dài nhằm đổi mới, hoàn thiện phỏp luật về XLVPHC bảo đảm phự hợp với tinh thần của Hiến phỏp, thực tiễn Việt Nam và thụng lệ quốc tế, đỏp ứng nhu cầu xõy dựng và hoàn thiện Nhà nước phỏp quyền và hội nhập quốc tế.
-Rà soỏt những văn bản phỏp luật quy định về lĩnh vực buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm để khắc phục, sửa chữa, loại bỏ những văn bản khụng cũn phự hợp, văn bản cú sự xung đột phỏp luật với cỏc văn bản khỏc; từ đú xõy dựng hệ thống phỏp luật đồng bộ, thống nhất. Vớ dụ: Cỏc văn bản của chớnh phủ cũn chưa thống nhất giữa Nghị định 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015 sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 và Thụng tư 36/2012/TTLT/BCT-BCA-BTP-BYT-VKSNDTC-TANDTC ngày 7/12/2012 hướng dẫn xử lý vi phạm về kinh doanh rượu nhập lậu, sản phẩm thuốc lỏ và nguyờn liệu thuốc lỏ nhập với Điều 6, Luật đầu tư năm 2014 (cú hiệu lực từ ngày 01/7/2015) quy định trong ngành nghề cấm kinh doanh khụng cú thuốc lỏ điếu, cigar và cỏc dạng thuốc lỏ với loại hàng húa này, hàng húa vi phạm phải cú giỏ trị từ 100 triệu trở lờn mới xử lý hỡnh sự, tuy nhiờn
hiện chưa cú văn bản hướng dẫn cụ thể về việc định giỏ thuốc lỏ nờn gõy khú khăn cho cụng tỏc đấu tranh xử lý.
-Quy định rừ ranh giới cụ thể giữa mức độ xử lý vi phạm hành chớnh và vi phạm hỡnh sự. Thực tế trong quỏ trỡnh tiến hành xử lý vi phạm hành chớnh cỏc đơn vị chức năng thấy cú dấu hiệu của tội phạm hỡnh sự nhưng vẫn chưa đủ yếu tố khở tố vụ ỏn vẫn chuyển hồ sơ qua cơ quan điều tra để tiến hành điều tra nếu khụng khởi tố được lại chuyển về để xử lý vi phạm hành chớnh dẫn đến việc xử lý hành chớnh kộo thời gian cú thể bị vi phạm về thời hiệu xử phạt vi phạm hành chớnh.
-Quy định rừ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho từng cơ quan, ban, ngành, chớnh quyền địa phương trong cụng tỏc đấu tranh chống buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm và trỏch nhiệm quản lý nếu để xẩy ra vi phạm kộo dài mà khụng phỏt hiện, xử lý.
-Cỏc văn bản xử lý cần quy định cỏc chế tài xử lý mạnh mẽ hơn đối với cỏc vi phạm, nhằm ngăn chặn, phũng ngừa vi phạm xẩy ra.
-Xỏc lập cơ chế nhằm đảm bảo tớnh thống nhất, đồng bộ của hệ thống cỏc Nghị định về xử phạt VPHC, cỏc biện phỏp giỏo dục ở cấp xó, phường, thị trấn; cỏc biện phỏp ngăn chặn do cấp thẩm quyền cao hơn ra quyết định ỏp dụng đối với mụt đương sự cụ thể; vấn đề xử lý VPHC, thẩm quyền và trỡnh tự của thủ tục tịch thu, tạm giữ phương tiện giao thụng; cỏc hỡnh thức xử lý VPHC đối với người chưa thành niờn; những chuẩn mực quốc tế đối với vấn đề giam giữ hành chớnh…Đõy là những vấn đề phải được thảo luận đến nơi đến chốn đờ bảo đảm rằng: luật phỏp của chỳng ta vừa nghiờm minh, đủ sức răn đe hành vi phạm phỏp, xõm hại đến tỡnh mạng và tài sản của cụng dõn, của tổ chức ; vừa tụn trọng cỏc quyền cơ bản của con người.
-Cỏc đối tượng buụn lậu tập trung khai thỏc những sơ hở thiếu sút trong cỏc chớnh sỏch phỏp luật về xuất nhập khẩu để buụn lậu như: lợi dụng chớnh sỏch ưu đói đối với cỏc khu kinh tế cửa khẩu đang gõy rất nhiều khú khăn cho cơ quan hải quan, như: thu gom hàng lậu thụng qua ưu đói định mức hàng miễn thuế đối với cư dõn biờn giới; quay vũng hàng húa xuất
nhập khẩu vào khu kinh tế cửa khẩu để hưởng ưu đói thuế; sử dụng xe ụ tụ đăng ký khu kinh tế cửa khẩu, nhưng lưu hành nội địa...; Lợi dụng chớnh sỏch tạm nhập tỏi xuất để buụn bỏn, vận chuyển trỏi phộp cỏc loại hàng cấm, hàng vi phạm Cụng ước quốc tế như tỏi xuất hàng khụng đỳng khai bỏo, hoặc khụng tỏi xuất hàng mà tự phỏ bỏ niờm phong hải quan để tiờu thụ nội địa; Lợi dụng chớnh sỏch khai thỏc, quản lý than, quặng để buụn lậu; Lợi dụng chớnh sỏch đầu tư gia cụng như: lợi dụng cỏc ưu đói đối với đầu tư - gia cụng cho nước ngoài một số doanh nghiệp đó cú thủ đoạn gian lận trong định mức tiờu hao nguyờn liệu, bỏn nguyờn liệu, phụ liệu và sản phẩm ra ngoài thị trường nội địa; nhập hàng húa thành phẩm hoặc bỏn thành phẩm để gian lận xuất xứ Việt Nam
Do vậy cần phải xem xột lại việc hoàn thiện và quản lý trong quỏ trỡnh thực thi cỏc chớnh sỏch ưu đói đối với cỏc khu kinh tế cửa khẩu, chớnh sỏch tạm nhập tỏi xuất, chớnh sỏch khai thỏc, quản lý than, quặng, chớnh sỏch đầu tư gia cụng để trỏnh cỏc đối tượng lợi dụng hoạt động phạm tội.