Những hạn chế, khú khăn và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý vi phạm hành chính về buôn lậu, buôn bán hàng cấm của phòng cảnh sát kinh tế công an thành phố hà nội (Trang 57)

a. Hạn chế

(1) Cụng tỏc đấu tranh chống buụn lậu, gian lận thương mại khụng chỉ là nhiệm vụ riờng của lực lượng Cụng an, mà là nhiệm vụ chung của cỏc cấp cỏc ngành và của toàn xó hội. Tuy nhiờn, sự quan tõm, vào cuộc của cỏc cấp, cỏc ngành chức năng cú lỳc, cú nơi cũn chưa đồng bộ, chưa thống nhất, chưa cú chiều sõu, cũn mang tớnh hỡnh thức, chưa đỏp ứng được yờu cầu thực tế đặt ra, thậm chớ cũn cú một số ớt cỏn bộ cú chức quyền can thiệp khi bị bắt giữ hoặc cỏ biệt cú cỏn bộ tiếp tay, bảo kờ cho cỏc đối tượng buụn lậu.

(2) Cụng tỏc nắm tỡnh hỡnh, triển khai cỏc biện phỏp nghiệp vụ của ngành Cụng an ở một số đơn vị, bộ phận cụng tỏc chưa thực sự cú hiệu quả; đụi khi mang tớnh hỡnh thức nờn kết quả điều tra khỏm phỏ vẫn chưa tương xứng với tỡnh hỡnh thực tế và diễn biến của tội phạm, nhất là ở cỏc địa bàn tập trung nhiều kho tàng, bến bói chợ đầu mối, gia sỳc, gia cầm.... Cụng tỏc phỏt hiện, phũng, chống cỏc loại tội phạm này chưa thực sự đồng đều (chủ yếu của phũng nghiệp vụ PC46), cũn ở địa bàn cỏc quận, huyện rất hạn chế, kết quả khỏm khỏ cỏc đường dõy, ổ nhúm buụn lậu lớn hầu như khụng cú (trong khi cỏc địa bàn giỏp ranh ở cỏc quận, huyện thường là nơi cỏc đối tượng, ổ nhúm tội phạm buụn lậu lợi dụng hoạt động).

(3) Cơ chế phối hợp giữa cỏc đơn vị, địa phương, cỏc lực lượng tham gia đấu tranh cũn bất cập, thiếu thống nhất trong đường lối xử lý làm hạn chế hiệu quả cụng tỏc đấu tranh.

(4) Lực lượng đấu tranh chuyờn trỏch biờn chế cũn thiếu và yếu, trỡnh độ phỏp luật cũn non, nghiệp vụ thiếu chuyờn sõu; trang bị phương tiện phục vụ chiến đấu cũn thiếu, chưa đỏp ứng yờu cầu nhiệm vụ cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới.

(5) Văn bản quy phạm phỏp luật về đấu tranh chống buụn lậu, gian lận thương mại thiếu đồng bộ, chồng chộo, chế tài khụng rừ ràng nờn khú ỏp dụng; cũn cú kẽ hở để cỏc đối tượng lợi dụng hoạt động.

b. Khú khăn

(1) Cỏc đối tượng hoạt động phạm tội trờn cỏc lĩnh vực buụn lậu, gian lận thương mại thường hoạt động theo đường dõy, ổ nhúm, với sự tham gia của nhiều đối tượng, trong đú, cú cỏc đối tượng ở ngoại tỉnh, cú đối tượng người nước ngoài (chủ yếu là người Trung Quốc) nờn việc xỏc minh lý lịch của cỏc đối tượng để xỏc lập chuyờn ỏn đấu tranh gặp nhiều khú khăn. Cỏc đối tượng lại thường hoạt động liờn tuyến, liờn tỉnh, trong khi việc phõn quản lý địa bàn, sự phối hợp giữa cỏc đơn vị, lực lượng trờn tuyến cũn hạn chế, bất cập, dẫn đến cú trường hợp bị lộ thụng tin, cỏc đối tượng bỏ trốn, thay đổi lộ trỡnh ảnh hưởng đến cụng tỏc khỏm phỏ, bắt giữ...

Chưa cú văn bản quy phạm phỏp luật hay quy định cụ thể nào về thời hạn, quy trỡnh, quy định việc tổ chức xỏc minh, thu thập tài liệu, chứng cứ chứng minh hành vi phạm tội của cỏc đối tượng ở nước ngoài.

(2) Cỏc vụ ỏn buụn lậu, gian lận thương mại với quy mụ lớn thường cú số lượng tang vật, vật chứng nhiều, sau khi khỏm xột thu giữ lại khụng cú kho chứa. Kinh phớ của cụng tỏc giỏm định, bốc xếp, lưu kho... rất lớn nờn cụng tỏc điều tra, xử lý gặp rất nhiều khú khăn.

(3). Cụng tỏc xử lý đối với cỏc hành vi buụn lậu cũn gặp nhiều khú khăn, cụ thể: Điều 153 Bộ Luật Hỡnh sự quy định: Tội buụn lậu cú hành vi “Buụn bỏn trỏi phộp qua biờn giới” là dấu hiệu bắt buộc trong cấu thành tội phạm. Thực tế để chứng minh hành vi “qua biờn giới” là rất khú cho nờn phần lớn cỏc vụ buụn lậu lớn nhưng khụng khởi tố, truy tố được cỏc đối tượng phạm tội mà chỉ chỉ lại ở mức xử lý hành chớnh.

(4) Tớnh chất hoạt động của cỏc đối tượng phạm tội luụn manh động liều lĩnh, cú dấu hiệu bảo kờ của cỏc băng nhúm tội phạm hoạt động kiểu xó hội “đen”, cú sự chống đối quyết liệt khi bị cỏc cơ quan chức năng đấu tranh, kiểm tra, kiểm soỏt.

(5) Một trong những phương thức vận chuyển hàng lậu gõy nhức nhối cho xó hội đú là cỏc đối tượng thương binh tham gia vận chuyển hàng lậu, chống đối quyết liệt khi cỏc cơ quan chức năng kiểm tra xử lý.

(6) Cỏc đối tượng thường đối phú với việc kiểm tra của cơ quan chức năng bằng cỏch sử dụng rất nhiều húa đơn: húa đơn quay vũng, húa đơn ghi giỏ trị thấp hơn rất nhiều so với giỏ trị thực tế của hàng húa (cỏc đầu xuất bỏn húa đơn - thường là cỏc hộ ở đường biờn, cỏc đối tượng đều đó rỳt kinh nghiệm và mở bảng theo dừi việc nhập, bỏn hàng đầy đủ…) gõy khú khăn cho việc xỏc minh, đấu tranh, xử lý.

(7) Do hiện nay cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khụng xem xột xử lý hỡnh sự đối với hành vi buụn bỏn, vận chuyển, tàng trữ hàng cấm là thuốc lỏ điếu do nước ngoài sản xuất và phỏo nổ vỡ thế gõy khú khăn cho cụng tỏc đấu tranh của lực lượng chức năng.

(8) Khú khăn trong cụng tỏc giỏm định, tiờu hủy: Do kinh phớ giỏm định, tiờu hủy lớn, kinh phớ thuờ kho bói, vận chuyển hàng húa nhập lậu của cỏc đối tượng lớn và khụng cú nguồn kinh phớ hỗ trợ gõy khú khăn cho lực lượng tham gia đấu tranh.

(9) Cỏc vụ ỏn buụn lậu thường kộo dài nờn việc xử lý vật chứng trong cỏc vụ ỏn buụn lậu bị giảm giỏ trị hàng húa (đặc biệt với cỏc mặt hàng mang tớnh thời điểm, thời trang) gõy thiệt hại khụng nhỏ việc thu ngõn sỏch nhà nước.

c. Nguyờn nhõn

(1) Cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến phỏp luật chưa thực sự phỏt huy hiệu quả cao nhất, chưa thấm sõu vào nhận thức của đụng đảo cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức. í thức chấp hành phỏp luật của một số tổ chức, cỏ nhõn chưa cao dẫn đến cú những hành vi vi phạm hành chớnh vi phạm nhiều lần, cố tỡnh

tỡm cỏch trỡ hoón hoặc trốn trỏnh khụng thực hiện quyết định xử phạt hành chớnh, quyết định ỏp dụng biện phỏp xử lý hành chớnh.

(2) Nguồn nhõn lực, cỏn bộ trực tiếp làm cụng tỏc theo dừi, tổng hợp việc xử lý vi phạm hành chớnh ở cỏc đơn vị, địa phương cũn thiếu, năng lực cũn hạn chế, khụng cú cỏn bộ chuyờn trỏch theo dừi chuyờn đề này.

(3) Điều kiện về cơ sở hạ tầng, kỹ thuật chưa đỏp ứng yờu cầu thống kờ thường xuyờn và đột xuất, cơ sở dữ liệu về xử phạt VPHC chưa đầy đủ, chưa xõy dựng được phần mềm thống kờ về xử phạt VPHC thống nhất, kết nối và cung cấp thụng tin về xử phạt VPHC cũn hạn chế, chủ yếu thực hiện bằng phương phỏp thủ cụng.

(4) Cỏc văn bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành xử lý vi phạm hành chớnh chưa được ban hành kịp thời, đồng bộ, làm cho cỏc đơn vị thực hiện lỳng tỳng trong ỏp dụng phỏp luật vào thực tiễn.

Tiểu kết chƣơng 2

Địa bàn thành phố Hà Nội là nơi tập trung rất nhiều đầu mối giao thụng phức tạp từ hàng khụng, đường sắt, đường bộ. Cỏc đối tượng phạm tội lợi dụng vào địa hỡnh này đó hỡnh thành nờn cỏc tổ chức tội phạm liờn tỉnh, liờn tuyến với nhiều thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt. Cỏc lực lượng chức năng được giao nhiệm vụ đấu tranh với loại tội phạm buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm cần cố gắng phỏt huy hơn nữa hiệu quả trong cụng tỏc đấu tranh xử lý.

Chƣơng 3

QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG XỬ Lí VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ BUễN LẬU VÀ BUễN BÁN HÀNG CẤM CỦA

PHềNG CẢNH SÁT KINH TẾ CễNG AN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

3.1. Quan điểm tăng cƣờng xử lý vi phạm hành chớnh về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm của Phũng Cảnh sỏt Kinh tế Cụng an thành phố Hà Nội

3.1.1. Tăng cường xử lý vi phạm hành chớnh về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm phải gắn với việc bảo đảm quyền con người, quyền cụng dõn. hàng cấm phải gắn với việc bảo đảm quyền con người, quyền cụng dõn.

Điều 8 Hiến phỏp năm 2013 quy định: nhà nước được tổ chức và hoạt động theo Hiến phỏp và phỏp luật, quản lý xó hội bằng Hiến phỏp và phỏp luật, thực hiện nguyờn tắc tập trung dõn chủ. Như vậy, phỏp luật về xử phạt vi phạm hành chớnh là cụng cụ quan trọng để nhà nước, xó hội đấu tranh phũng ngừa và chống vi phạm hành chớnh, gúp phần giữ vững an ninh, trật tự, an toàn xó hội, bảo vệ lợi ớch của nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn, tổ chức, tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa, nõng cao hiệu lực quản lý của nhà nước. Việc tăng cường xử lý vi phạm hành chớnh về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm là một trong những nhiệm vụ quan trọng để gúp phần giữ vững an ninh, trật tự, an toàn xó hội, bảo vệ lợi ớch của nhà nước, quyền, lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn, tổ chức, tăng cường phỏp chế xó hội chủ nghĩa, nõng cao hiệu lực quản lý của nhà nước. Cỏc cơ quan chức năng được giao nhiệm vụ này cần phải thực hiện một cỏch nghiờm chỉnh tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật đồng thời cũng phải bảo đảm quyền con người, quyền cụng dõn.

Tại khoản 1 Điều 14, Hiến phỏp năm 2013 quy định “Ở nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, cỏc quyền con người, quyền cụng dõn về chớnh trị, dõn sự, kinh tế, văn húa, xó hội được cụng nhận, tụn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến phỏp và phỏp luật”

Quỏ trỡnh tiến hành thực hiện xử lý vi phạm hành chớnh về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm cần phải tuõn thủ đỳng luật xử lý vi phạm hành chớnh; bảo đảm cụng dõn được bỡnh đẳng trước phỏp luật; bảo vệ được tài sản, sức khỏe,

lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Khi cú khiếu nại về quỏ trỡnh xử lý vi phạm hành chớnh hoặc cú tố cỏo về hành vi vi phạm hành chớnh về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm phải tiếp nhận, giải quyết một cỏch kịp thời, triệt để để bảo đảm được quyền lợi hợp phỏp cho người dõn. Quỏ trỡnh thực hiện xử lý vi phạm hành chớnh về buụn lậu, buụn bỏn hàng cấm cũng cần phải xem trọng vấn đề cụng khai, minh bạch. Người dõn phải được biết rừ ràng về hành vi vi phạm cũng như quỏ trỡnh thực hiện việc xử lý vi phạm hành chớnh khi cú hành vi vi phạm xảy ra mới đảm bảo được việc đảm bảo quyền con người, quyền cụng dõn trong quỏ trỡnh xử lý vi phạm hành chớnh về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm.

3.1.2. Tăng cường xử lý vi phạm hành chớnh về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm phải gắn với việc với việc kiện toàn tổ chức bộ mỏy và nõng cao ý thức cấm phải gắn với việc với việc kiện toàn tổ chức bộ mỏy và nõng cao ý thức phỏp luật cụng vụ của cỏn bộ, chiến sỹ cảnh sỏt kinh tế về chống buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm.

Kiện toàn tổ chức bộ mỏy và nõng cao ý thức phỏp luật cụng vụ của cỏn bộ, chiến sỹ cảnh sỏt kinh tế cũng gúp phần nõng cao hiệu quả xử lý vi phạm hành chớnh về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm. Quỏ trỡnh xử lý vi phạm hành chớnh được thực hiện trực tiếp bởi từng cỏn bộ, chiến sỹ Cảnh sỏt kinh tế nờn tổ chức bộ mỏy của lực lượng cảnh sỏt kinh tế tập trung, thống nhất, chuyờn sõu, tinh gọn đầu mối hoạt động hiệu lực hiệu quả, xuyờn suốt từ trung ương đến cơ sở. Việc kiện toàn bộ mỏy sẽ rỳt bớt thời gian, thủ tục khụng cần thiết trong quỏ trỡnh thực hiện xử lý vi phạm hành chớnh về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm. Đồng thời việc kiện toàn bộ mỏy sẽ khắc phục được sự chồng chộo, chia cắt, tạo điều kiện tốt hơn để tập trung đầu tư, hiện đại húa trang bị, phương tiện chiến đấu cho lực lượng Cảnh sỏt kinh tế hoàn thành tốt nhiệm vụ trong quỏ trỡnh xử lý vi phạm hành chớnh về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm.

í thức phỏp luật là một trong những bộ phận cấu thành của đời sống phỏp luật bờn cạnh lĩnh vực xõy dựng và thực hiện phỏp luật. Khụng cú một hoạt động nào của con người lại cú thể thực hiện ngoài ý thức con người.

Khụng cú quyết định văn bản phỏp luật nào, khụng cú một quan hệ phỏp luật nào cú thể thực hiện ngoài tõm lý phỏp luật và tư tưởng, quan niệm của con người. Sự tồn tại và vận động của phỏp luật trong xó hội núi chung liờn quan chặt chẽ với tư tưởng phỏp luật, tõm lý phỏp luật, trong đú cú lĩnh vực phỏp luật và xử lý vi phạm hành chớnh về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm.

Trong lĩnh vực này, ý thức phỏp luật của cỏn bộ, chiến sỹ cảnh sỏt kinh tế làm nhiệm vụ thực thi phỏp luật là một yếu tố cú ý nghĩa rất lớn ảnh hưởng tới tỡnh trạng tuõn thủ phỏp luật. Phỏp luật chỉ cú thể được chấp hành nghiờm chỉnh và chớnh xỏc nếu như mọi người dõn, trong đú cú cỏn bộ, cụng chức hiểu và tụn trọng phỏp luật. Hiểu biết phỏp luật là tiền đề cho việc tụn trọng và thực thi đỳng phỏp luật. Thực tế trong thời gian qua, trong bối cảnh của nền kinh tế thị trường, cú nhiều tổ chức, cỏ nhõn, mặc dự hiểu biết về phỏp luật nhưng lại cố tỡnh vi phạm phỏp luật hoặc tỡm cỏch để “lỏch luật” vỡ mục đớch vụ lợi. Nguy hiểm hơn nữa nếu tỡnh trạng vi phạm phỏp luật này xảy ra trong đội ngũ cỏn bộ, cụng chức – người tổ chức thực hiện phỏp luật. Khi ấy, phỏp luật sẽ bị lợi dụng, quyền và lợi ớch hợp phỏp của nhà nước, xó hội và cụng dõn sẽ bị ảnh hưởng, gõy nờn mất trật tự và suy giảm tớnh nghiờm minh trong quản lý nhà nước. Trong đú một bộ phận cỏn bộ chiến sĩ của lực lượng cảnh sỏt kinh tế trong quỏ trỡnh thừa hành cụng vụ thiếu tinh thần trỏch nhiệm, thiếu rốn luyện phẩm chất đạo đức dẫn đến tha húa, biến chất, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để trục lợi, bảo kờ, tiếp tay cho cỏc đối tượng buụn lậu, buụn bỏn hàng cấm thực hiện hành vi vi phạm phỏp luật. Đõy là một hiện tượng đặc biệt nguy hiểm dẫn đến ý thức phỏp luật của người dõn cũng bị ảnh hưởng một cỏch sõu sắc. Ta cú thể thấy được quỏ trỡnh kiện toàn bộ mỏy tổ chức của lực lượng Cảnh sỏt kinh tế cần thiết phải lựa chọn được những con người “vừa hồng, vừa chuyờn” mới cú thể đỏp ứng cú hiệu quả của việc tăng cường xử lý vi phạm hành chớnh về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm.

Đầu tiờn về kiện toàn tổ chức bộ mỏy của lực lượng Cảnh sỏt kinh tế cần phải bỏm sỏt chủ trương chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của Nhà nước trong quỏ trỡnh thực hiện. Việc kiện toàn toàn bộ mỏy của lực lượng Cảnh sỏt kinh

tế phải được quy định rừ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của lực lượng Cảnh sỏt kinh tế; cỏc quy chế phối hợp, quy chế làm việc, cỏc quy định về phõn cụng, phõn cấp và cụng tỏc cỏn bộ trỏnh sự chồng chộo giữa cỏc đơn vị nghiệp vụ trong quỏ trỡnh thực hiện. Sau đú cần tiến hành cỏc lớp bồi dưỡng, tập huấn cho cỏn bộ, chiến sỹ nõng cao ý thức phỏp luật trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ để trỏnh xảy ra cỏc vấn đề oan sai dẫn đến khiếu nại, tố cỏo... mới tạo ra hiệu quả cho việc tăng cường xử lý vi phạm hành chớnh về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm.

3.1.3. Tăng cường xử lý vi phạm hành chớnh về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm phải gắn với việc hoàn thiện quy định và thủ tục xử phạt hành chớnh cấm phải gắn với việc hoàn thiện quy định và thủ tục xử phạt hành chớnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý vi phạm hành chính về buôn lậu, buôn bán hàng cấm của phòng cảnh sát kinh tế công an thành phố hà nội (Trang 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)