buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm.
Cuộc chiến chống buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm là một cuộc chiến lõu dài đũi hỏi cần sự tham gia của cỏc thành phần trong xó hội, vỡ vậy cần phải phỏt huy sức mạnh tổng hợp của cỏc cơ quan chức năng, tổ chức xó hội, doanh nghiệp và người tiờu dựng mới đem lại hiệu quả cao.
-Cỏc cơ quan chức năng được giao nhiệm vụ trực tiếp phũng chống buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm phải là những đơn vị đi đầu chủ động phỏt hiện tiến hành phối hợp kiểm tra khỏm phỏ, xử phạt kịp thời đối với cỏc hành vi vi phạm.
-Đẩy mạnh cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giỏm sỏt nội bộ, thực hiện nghiờm kỷ luật, kỷ cương hành chớnh, khi cần thiết phải thành lập cỏc tổ cụng tỏc để kiểm tra, kể cả giỏm sỏt bớ mật việc thực thi cụng vụ của cỏn bộ, cụng chức, viờn chức, xử lý kịp thời, nghiờm minh cỏc hành vi nhũng nhiễu, tiờu cực, tham nhũng của cỏn bộ, cụng chức, viờn chức; phải xõy dựng cho được đội ngũ cỏn bộ cú “kỷ cương, liờm chớnh, cụng minh, tuõn thủ phỏp luật”.
-Cỏc tổ chức xó hội là những đơn vị cú sức ảnh hưởng to lớn trong đời sống xó hội cần làm tốt cụng tỏc giỏo dục tuyờn truyền cho những thành viờn trong tổ chức của mỡnh cú ý thức trong việc phũng chống buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm.
-Cỏc doanh nghiệp cần phối hợp cỏc đơn vị chức năng khi cú thụng tin về cỏc đối tượng vi phạm phỏp luật nhất là những doanh nghiệp làm nghề vận tải là những đơn vị cú điều kiện khả năng phỏt hiện ra những vi phạm phỏp luật. Ngoài ra cỏc đơn vị doanh nghiệp cần nõng cao chất lượng sản phẩm của mỡnh cung cấp ra thị trường để người tiờu dựng cú thể yờn tõm sử dụng mà khụng sử dụng cỏc loại hàng húa nhập lậu và hàng cấm.
-Đối với người tiờu dựng là những người trực tiếp tiếp xỳc với mặt hàng nhập lậu và hàng cấm trong quỏ trỡnh sinh hoạt, là những người cú thụng tin về cỏc loại mặt hàng nhập lậu và hàng cấm kịp thời thụng bỏo cho cỏc cơ quan chức năng để tiến hành xử lý đối với vi phạm.
-Bờn cạnh việc đấu tranh trực tiếp với buụn lậu, gian lận thương mại, hàng giả, chớnh quyền cỏc địa phương cần triển khai cỏc biện phỏp phỏt triển kinh tế, tăng cường xoỏ đúi giảm nghốo để người dõn cú cụng ăn, việc làm, thu nhập, khụng tiếp tay cho buụn lậu, nhất là bà con cỏc dõn tộc thiểu số khu vực biờn giới. Trừng trị nghiờm cỏc chủ đầu nậu, đường dõy buụn lậu lớn.
Như vậy ta cú thể thấy được việc đấu tranh xử lý đối với cỏc hành vi buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm cần cú sự đoàn kết, phối hợp giữa cỏc đơn vị chức năng, tổ chức xó hội, doanh nghiệp và người tiờu dựng.
3.2.6. Tăng cường cụng tỏc tuần tra, kiểm tra, kiểm soỏt, phối hợp liờn ngành trong kiểm tra và xử lý nghiờm minh cỏc hành vi vi phạm hành chớnh về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm.
Xỏc định nhiệm vụ chống buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm là hết sức khú khăn, nhiều thỏch thức và cũng là yờu cầu hết sức cần thiết cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh nhà trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Để đỏp ứng được yờu cầu này cần đũi hỏi cỏc cấp, cỏc ngành nhất phải thường xuyờn:
- Tăng cường lực lượng kiểm tra, truy quột ngăn chặn kịp thời những điểm núng về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm trờn địa bàn thành phố. Tổ chức kiểm tra, ngăn chặn và xử lý hành vi buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm; cương quyết xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật.
- Tham mưu xử lý nghiờm cỏc đối tượng buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm; nhất là cỏc đối tượng của vụ vi phạm phải truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc chống người thi hành cụng vụ cho cơ quan cú thẩm quyền xử lý theo quy định phỏp luật.
- Xõy dựng, triển khai cỏc phương ỏn, kế hoạch tăng cường cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt thị trường, chống buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm theo chức năng, địa bàn, lĩnh vực quản lý; xỏc lập cỏc chuyờn ỏn, kế hoạch đấu tranh cú trọng tõm, trọng điểm để tổ chức phối hợp bắt giữ đảm bảo kịp thời, hiệu quả. Cụ thể: Xỏc định trọng điểm về địa bàn, tuyến lĩnh vực, đối tượng, phương thức, thủ đoạn hoạt động; phõn cụng trỏch nhiệm cụ thể đối với từng cơ quan, đơn vị, lực lượng chức năng theo tuyến, địa bàn, lĩnh vực quản lý; đối với cỏc vụ việc phỏt hiện, bắt giữ phải khẩn trương điều tra, xỏc minh làm rừ để xử lý nghiờm minh, đảm bảo tỏc dụng răn đe, phũng ngừa vi phạm. Quỏ trỡnh điều tra xỏc minh, cần chỳ ý cỏc vụ việc cú dấu hiệuvi phạm nghiờm trọng đến mức truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự để chuyển cơ quan điều tra.
- Tăng cường cụng tỏc phối hợp với cỏc cơ quan chức năng điều tra, xỏc minh, xử lý hoặc đề nghị cấp cú thẩm quyền xử lý kịp thời, nghiờm minh, đỳng phỏp luật đối với những tổ chức, cỏ nhõn cú hành vi vi phạm phỏp luật về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm.
- Quy định cụ thể cơ chế trỏch nhiệm, mỗi địa bàn, lĩnh vực do một cơ quan chịu trỏch nhiệm chớnh, chủ trỡ và tổ chức phối hợp với cỏc cơ quan chuyờn mụn; cỏc cơ quan khỏc cú trỏch nhiệm phối hợp, tham gia với lực lượng chủ trỡ theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được phỏp luật quy định. Trường hợp phỏt hiện hành vi vi phạm trờn địa bàn hoặc lĩnh vực cơ quan khỏc chủ trỡ thỡ cơ quan phỏt hiện thụng bỏo ngay cho cơ quan cú trỏch nhiệm chủ trỡ xử lý để phối hợp hỗ trợ lẫn nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ theo chức năng nhiệm vụ được phõn cụng.
- Quan hệ phối hợp hoạt động được thực hiện theo nguyờn tắc kịp thời, hiệu quả; trong quỏ trỡnh phối hợp khụng gõy khú khăn, phiền hà hoặc kộo dài thời gian trong kiểm tra, xử lý vi phạm.
3.2.7. Bảo đảm cơ sở vật chất phục vụ xử phạt vi phạm hành chớnh về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm.
Phỏp luật được tuõn thủ và thực thi hiệu quả chớnh là cụng cụ hỗ trợ hữu hiệu nhất trong quản lý nhà nước về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm nhưng để đạt được kết quả đú cần sự hỗ trợ về kinh phớ, đầu tư cơ sở vật chất từ cỏc cơ quan chức năng. Mặc dự đó được Đảng và Nhà nước quan tõm nhưng do đặc thự ngành và sự quan tõm chưa thỏa đỏng, chưa đỏp ứng yờu cầu về kinh phớ để xõy dựng cỏc văn bản phỏp luật và văn bản dưới luật, đầu tư kinh phớ cho cỏc dự ỏn, chương trỡnh kế hoạch nõng cao năng lực, cơ sở vật chất, kinh phớ hỗ trợ cho cụng tỏc thanh tra, kiểm tra xử lý VPHC, chấp hành quyết định XPVPHC, cho cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ, tuyờn truyền phổ biến giỏo dục phỏp luật về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm, đầu tư trang thiết bị nghiệp vụ chuyờn ngành như thụng tin liờn lạc cho
hoạt động ngăn chặn cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm.
Vỡ thế để đảm bảo việc thực thi phỏp luật cần nõng cao năng lực, đầu tư cơ sở vật chất, cỏc trang thiết bị phục vụ cho cụng tỏc xử lý vi phạm hành chớnh về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm; cụng cụ hỗ trợ đảm bảo an toàn tớnh mạng cho cỏc lực lượng chuyờn trỏch trong thi hành cụng vụ cho cơ quan nhà nước trỏnh được những tỏc động tiờu cực ảnh hưởng đến hoạt động chuyờn mụn phục vụ cho việc thực thi phỏp luật, thực thi cụng vụ xử lý vi phạm hành chớnh về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm ngày càng hiệu quả hơn.
Tiểu kết chƣơng 3
Xử lý vi phạm hành chớnh về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm cũn gặp nhiều khú khăn vướng mắc trong quỏ trỡnh xử lý do hệ thống phỏp luật quy định vẫn cũn cú kẽ hở chưa hoàn thiện, cỏc văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan cũn bị chồng chộo. Chớnh phủ cần chỉ đạo cỏc bộ, ngành hữu quan xõy dựng thống nhất cỏc quy định phỏp luật về xử lý vi phạm hành chớnh về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm, trỏnh xung đột, gõy khú khăn cho việc xử lý vi phạm. Cần nõng cao vai trũ của cỏc đơn vị địa phương là những đơn vị trực tiếp cú điều kiện trực tiếp nắm bắt tỡnh hỡnh kịp thời cú những kế hoạch, quyết sỏch ứng phú. Đồng thời nõng cao ý thức của doanh nghiệp và người dõn đối với cụng tỏc đấu tranh phũng chống buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm.
KẾT LUẬN
Những năm qua, nhà nước ta đó ban hành nhiều văn bản quy phạm phỏp luật về xử lý vi phạm hành chớnh về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm. Tuy nhiờn, do nhu cầu của thị trường dẫn đến việc vi phạm buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm ngày càng gia tăng; thủ đoạn hoạt động của cỏc đối tượng ngày càng tinh vi xảo quyệt. Trong khi năng lực của cơ quan chức năng cũn nhiều hạn chế do những nguyờn nhõn khỏch quan và năng lực đội ngũ cỏn bộ cụng chức
Qua thực tiễn nghiờn cứu cụng tỏc xử lý vi phạm hành chớnh về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm của Phũng Cảnh sỏt kinh tế - Cụng an thành phố Hà Nội thấy rằng việc phỏt hiện ra được cỏc vi phạm đó khú, nhưng xử lý đối với cỏc vi phạm đụi khi cũn những khỳc mắc, khú khăn do phỏp luật về xử phạt vi phạm hành chớnh đó ban hành nhiều quy định, những vẫn cũn nhiều khiếm khuyết chưa hoàn chỉnh.
Bờn cạnh việc hoàn thiện quy định phỏp luật về xử lý vi phạm hành chớnh về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm , cỏc địa phương cần chủ động nõng cao năng lực tổ chức thực thi cụng vụ cho đội ngũ cụng chức, cần tăng cường phối hợp liờn ngành trong tuần tra, kiểm soỏt hàng nhập lậu và hàng cấm. Đõy được xem là những giải phỏp cơ bản mang tớnh hành chớnh để nõng cao hiệu quả kiểm soỏt việc buụn bỏn hàng giả đang ngày càng trầm trọng hiện nay trờn phạm vi toàn quốc.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chớnh – Bộ Khoa học cụng nghệ (2004), Thụng tư liờn tịch giữa Bộ tài chớnh và Bộ khoa học cụng nghệ 129 /2004/TTLT/BTC-BKHCN ngày 29 thỏng 12 năm 2004 Hướng dẫn thi hành cỏc biện phỏp kiểm soỏt tại biờn giới về sở hữu cụng nghiệp đối với hàng hoỏ xuất, nhập khẩu.
2. Bộ Tư phỏp (2016), Bỏo cỏo số 101/BC-BTP ngày 12 thỏng 5 năm 2016 của Bộ Tư phỏp về tỡnh hỡnh thi hành phỏp luật về chống buụn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, Hà Nội.
3. Lờ Xuõn Bỡnh (1998), “Chống buụn lậu và gian lận thương mại” NXB Nhà xuất bản Chớnh trị Quốc Gia, Hà Nội.
4. Nguyễn Đức Bỡnh (2000), Luận ỏn “Đấu tranh phũng, chống tội buụn lậu hoặc vận chuyển trỏi phộp hàng húa, tiền tệ qua biờn giới”.
5. Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội (2014), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc năm 2014 và phương hướng hoạt động năm 2015.
6. Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội (2015), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc năm 2015 và phương hướng hoạt động năm 2016.
7. Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội (2016), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc năm 2016 và phương hướng hoạt động năm 2017.
8. Chi cục Quản lý thị trường Hà Nội (2017), Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc năm 2017 và phương hướng hoạt động năm 2018.
9. Chớnh phủ (1977) Nghị định số 143/CP của Hội đồng Chớnh phủ ngày 27/5/1977
10. Chớnh phủ (2008), Nghị định 06/2008/NĐ-CP ngày 16/1/2008 của Chớnh phủ về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực thương mại.
11. Chớnh phủ (2013), Nghị định số 115/2013/NĐ-CP ngày 03 thỏng 10 năm 2013 Quy định về quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành chớnh bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành chớnh.
năm 2013 Quy định về cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chớnh.
13. Chớnh phủ (2013), Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 thỏng 7 năm 2013 Quy định chi tiết một số điều của và biện phỏp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chớnh.
14. Chớnh phủ (2013), Nghị định 185/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong hoạt động thương mại, sản xuất, buụn bỏn hàng giả, hàng cấm và bảo vệ người tiờu dựng.
15. Chớnh phủ (2013), Nghị định 187/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành luật thương mại về hoạt động buụn bỏn hàng húa quốc tế và cỏc hoạt động đại lý, mua, bỏn, gia cụng và quỏ cảnh hàng húa với nước ngoài.
16. Chớnh phủ (2015), Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015 về sửa đổi, bổ sung Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15/11/2013 của Chớnh phủ quy định xử phạt vi phạm hành chớnh trong hoạt động thương mại, sản xuất, buụn bỏn hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng. 17. Quốc hội (1985), Bộ luật hỡnh sự.
18. Quốc hội (1999), Bộ luật Hỡnh sự, Hà Nội. 19. Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dõn sự, Hà Nội. 20. Quốc hội (2005), Bộ luật Dõn sự, Hà Nội.
21. Quốc hội (2009), Bộ luật Hỡnh sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
22. Quốc hội (2011), Bộ luật Tố tụng dõn sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 23. Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chớnh, Hà Nội.
24. Quốc hội (2015), Bộ Luật Hỡnh sự.
25. Lập Phỏp viện Trung Hoa (1996), Luật về xử phạt hành chớnh của Cộng hũa nhõn dõn Trung hoa năm 1996.
26. Nguyễn Trường Sơn (2016), Luận văn thạc sỹ “Xử phạt vi phạm hành chớnh về buụn bỏn hàng giả từ thực tiễn quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội”.
27. Vũ Thư (1996), Chế tài hành chớnh – Lý luận và thực tiễn, Chuyờn đề hội thảo khoa học về giao thụng, Hà Nội;
28. Thủ tướng Chớnh phủ (2016), Quyết định số 19/2016/QĐ-TTg ngày 06/5/2016 của Thủ tướng Chớnh phủ về Ban hành Quy chế về trỏch nhiệm và quan hệ phối hợp hoạt động giữa cỏc cơ quan quản lý nhà nước trong cụng tỏc đấu tranh phũng, chống buụn lậu, gian lận thương mại và hàng giả.
29. Ủy ban nhõn dõn Thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 3902/QĐ- UBND ngày 22/7/2014 của Chủ tịch UBND Thành phố Hà Nội về việc Thành lập Ban chỉ đạo 389/TP.
30. Ủy ban nhõn dõn Thành phố Hà Nội (2014), Quyết định số 3986/QĐ- BCĐ/TP về việc Ban hành Quy chế hoạt động của Cơ quan thường trực Ban chỉ đạo chống buụn lậu, gian lận thương mại và hàng giả Thành phố Hà Nội.
31. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1989), Phỏp lệnh Xử phạt vi phạm hành chớnh ngày 30/11/1989.
32. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1999), Phỏp lệnh số 13/1999/PL- UBTVQH10 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội ngày 27 thỏng 4 năm 1999 về bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng.
33. Viện Khoa học phỏp lý - Bộ Tư phỏp (1980), Xử phạt vi phạm hành chớnh, Đề tài nghiờn cứu khoa học cấp Bộ (mó số 85 98 008), Hà Nội. 34. Nguyễn Quốc Việt (2018), Vi phạm hành chớnh và xử lý vi phạm hành
chớnh https://luatminhkhue.vn/tu-van-luat-hanh-chinh/vi-pham-hanh- chinh-va-xu-ly-vi-pham-hanh-chinh.aspx ngày 15/1/2018.