Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chớnh về buụn lậu và buụn bỏn hàng cấm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý vi phạm hành chính về buôn lậu, buôn bán hàng cấm của phòng cảnh sát kinh tế công an thành phố hà nội (Trang 26 - 34)

hàng cấm của lực lượng Cảnh sỏt kinh tế

1.3.1.1. Thẩm quyền xử phạt

Một trong những nguyờn tắc cơ bản trong xử phạt vi phạm hành chớnh là chỉ cú những chức danh được phỏp luật quy định cú thẩm quyền xử phạt mới được tiến hành việc xử phạt vi phạm hành chớnh.

Trong lực lượng Cảnh sỏt kinh tế, những chức danh sau đõy cú thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh: Cục trưởng Cục Cảnh sỏt kinh tế; Trưởng phũng Cảnh sỏt kinh tế; Đội trưởng Đội Cảnh sỏt kinh tế; Cỏn bộ, Chiến sỹ Cảnh sỏt kinh tế (Theo Điều 103a Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19 thỏng 11 năm 2015 quy định về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 185/2013/NĐ-CP ngày 15 thỏng 11 năm 2013). Cụ thể:

- Cỏn bộ, Chiến sĩ Cảnh sỏt kinh tế đang thi hành cụng vụ cú quyền:

Phạt cảnh cỏo;

Phạt tiền đến 500.000 đồng.

-Đội trưởng đội Cảnh sỏt kinh tế cú quyền:

Phạt cảnh cỏo;

Phạt tiền đến 1.500.000 đồng.

-Trưởng Cụng an cấp huyện; Trưởng phũng Cảnh sỏt kinh tế cú quyền:

Phạt cảnh cỏo;

Phạt tiền đến 25.000.000 đồng đối với cỏc hành vi vi phạm quy định tại Mục 2 Chương II và Điều 25 của Nghị định 124/2015/NĐ-CP; phạt tiền đến

20.000.000 đồng đối với cỏc hành vi vi phạm khỏc quy định tại Nghị định 124/2015/NĐ-CP;

Tước quyền sử dụng giấy phộp, chứng chỉ hành nghề cú thời hạn hoặc đỡnh chỉ hoạt động cú thời hạn;

Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chớnh cú giỏ trị khụng vượt quỏ mức tiền phạt đến 25.000.000 đồng đối với cỏc hành vi vi phạm quy định

tại Mục 2 Chương II và Điều 25 của Nghị định 124/2015/NĐ-CP; khụng vượt quỏ mức tiền phạt đến 20.000.000 đồng đối với cỏc hành vi vi phạm khỏc quy định tại Nghị định 124/2015/NĐ-CP;

Áp dụng biện phỏp khắc phục hậu quả quy định tại cỏc Điểm a, c, đ và k Khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chớnh.

- Cục trưởng Cục Cảnh sỏt kinh tế cú quyền:

Phạt cảnh cỏo;

Phạt tiền đến mức tối đa quy định tại Nghị định này;

Tước quyền sử dụng giấy phộp, chứng chỉ hành nghề cú thời hạn hoặc đỡnh chỉ hoạt động cú thời hạn;

Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chớnh;

Áp dụng biện phỏp khắc phục hậu quả quy định tại cỏc Điểm a, c, đ, i và k Khoản 1 Điều 28 của Luật Xử lý vi phạm hành chớnh.

1.3.1.2. Xỏc định và phõn định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh

Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh được xỏc định, phõn định dựa trờn những nguyờn tắc cơ bản sau đõy:

-Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh theo chức năng của lực lượng Cảnh sỏt kinh tế được quy định trong Luật XLVPHC năm 2012 là thẩm quyền ỏp dụng đối với một hành vi vi phạm hành chớnh của cỏ nhõn; trong trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền xử phạt cỏ nhõn và được xỏc định theo tỉ lệ phần trăm quy định tại Luật XLVPHC năm 2012 đối với chức danh đú.

Trong trường hợp phạt tiền đối với vi phạm hành chớnh trong khu vực nội thành thuộc cỏc lĩnh vực quy định tại đoạn 2 khoản 1 Điều 23 của Luật XLVPHC năm 2012, thỡ cỏc chức danh thuộc lực lượng Cảnh sỏt kinh tế cú thẩm quyền phạt tiền đối với cỏc hành vi vi phạm hành chớnh do Chớnh phủ quy định cũng cú thẩm quyền xử phạt tương ứng với mức tiền phạt cao hơn đối với cỏc hành vi vi phạm hành chớnh do Hội đồng nhõn dõn thành phố trực thuộc trung ương quy định ỏp dụng trong nội thành.

cứ vào mức tối đa của khung tiền phạt quy định đối với từng hành vi vi phạm cụ thể. Vớ dụ: theo quy định tại khoản 1 Điều 13 Nghị định số 185/2013/NĐ- CP về xử phạt vi phạm hành chớnh trong hoạt động thương mại, sản xuất, buụn bỏn hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiờu dựng thỡ hành vi “Hành vi buụn bỏn hàng giả mạo nhón hàng húa, bao bỡ hàng húa” thỡ bị phạt tiền từ 200.000 đồng đến 500.000 đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số lượng của hàng thật cú giỏ trị dưới 1.000.000 đồng. Như vậy, mức phạt tiền tối đa đối với hành vi này là 500.000 đồng.

-Người cú thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh trong lực lượng Cảnh sỏt kinh tế cú thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh thuộc lĩnh vực, ngành mỡnh quản lý. Trong trường hợp vi phạm hành chớnh thuộc thẩm quyền xử phạt của nhiều người, thỡ việc xử phạt vi phạm hành chớnh do người thụ lý đầu tiờn thực hiện.

-Trường hợp xử phạt một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chớnh thỡ thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh được xỏc định theo nguyờn tắc sau đõy:

+ Nếu hỡnh thức, mức xử phạt, trị giỏ tang vật, phương tiện vi phạm hành chớnh bị tịch thu, biện phỏp khắc phục hậu quả được quy định đối với từng hành vi đều thuộc thẩm quyền của người xử phạt vi phạm hành chớnh thỡ thẩm quyền xử phạt vẫn thuộc người đú;

+ Nếu hỡnh thức, mức xử phạt, trị giỏ tang vật, phương tiện vi phạm hành chớnh bị tịch thu, biện phỏp khắc phục hậu quả được quy định đối với một trong cỏc hành vi vượt quỏ thẩm quyền của người xử phạt vi phạm hành chớnh thỡ người đú phải chuyển vụ vi phạm đến cấp cú thẩm quyền xử phạt;

+ Nếu hành vi thuộc thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chớnh của nhiều người thuộc cỏc ngành khỏc nhau, thỡ thẩm quyền xử phạt thuộc Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn cấp cú thẩm quyền xử phạt nơi xảy ra vi phạm.

1.3.1.3. Giao quyền xử phạt vi phạm hành chớnh

-Nguyờn tắc giao quyền: Cấp trưởng cú thể giao quyền cho cấp phú của mỡnh thực hiện quyền xử phạt hành chớnh. Cục trưởng Cục Cảnh sỏt kinh tế

cú thể giao quyền cho Phú cục trưởng Cục Cảnh sỏt kinh tế; Trưởng phũng Cảnh sỏt kinh tế cú thể giao quyền cho Phú Trưởng phũng Cảnh sỏt kinh tế, Đội trưởng đội Cảnh sỏt kinh tế cú thể giao cho Phú đội trưởng đội Cảnh sỏt kinh tế thực hiện quyền xử phạt hành chớnh của mỡnh.

-Hỡnh thức giao quyền: Việc giao quyền xử phạt vi phạm hành chớnh được thực hiện thường xuyờn hoặc theo vụ việc và phải được thể hiện bằng văn bản (Quyết định, Thụng bỏo, Cụng văn,….), trong đú xỏc định rừ phạm vi, nội dung, thời hạn giao quyền. Văn bản giao quyền phải đỏnh số, ghi rừ ngày, thỏng, năm, ký và đúng dấu; trường hợp cơ quan, đơn vị của người giao quyền khụng được sử dụng dấu riờng, thỡ đúng dấu treo của cơ quan cấp trờn.

Phần căn cứ phỏp lý ra quyết định xử phạt vi phạm hành chớnh của cấp phú được giao quyền phải thể hiện rừ số, ngày, thỏng, năm, trớch yếu của văn bản giao quyền.

Người được giao nhiệm vụ đứng đầu cơ quan, đơn vị cú thẩm quyền xử phạt, thỡ cú thẩm quyền xử phạt và được giao quyền xử phạt như cấp trưởng. -“Cấp phú được giao quyền xử phạt vi phạm hành chớnh phải chịu trỏch nhiệm về quyết định xử phạt vi phạm hành chớnh của mỡnh trước cấp trưởng và trước phỏp luật. Người được giao quyền khụng được giao quyền, ủy quyền cho bất kỳ người nào khỏc”[23, Điều 54].

1.3.1.4. Cỏc nguyờn tắc xử lý trong trường hợp vụ vi phạm khụng thuộc thẩm quyền

Trờn thực tế, nhiều khi, người thi hành cụng vụ phỏt hiện ra cỏc hành vi vi phạm phỏp luật nhưng khụng thuộc thẩm quyền xử lý của mỡnh, đú là cỏc trường hợp:

-Vụ vi phạm hành chớnh vượt quỏ thẩm quyền xử phạt của người phỏt hiện vi phạm hành chớnh;

-Vụ vi phạm khụng cũn là vi phạm hành chớnh mà cú dấu hiệu tội phạm. Trong cỏc trường hợp này, người thi hành cụng vụ phải tiến hành lập biờn bản với đầy đủ cỏc tỡnh tiết, nội dung, sự kiện, người chứng kiến... Nếu cần thiết thỡ bỏo cỏo cấp trờn để cú biện phỏp hỗ trợ.

Nếu vụ vi phạm hành chớnh vượt quỏ thẩm quyền xử phạt của người đú (về mức tiền phạt, về thẩm quyền ỏp dụng hỡnh phạt, biện phỏp khắc phục hậu quả, về thẩm quyền theo địa bàn, theo lĩnh vực quản lý...), thỡ người đang thụ lý phải chuyển vụ vi phạm đến cấp cú thẩm quyền để xử phạt. Đội trưởng đội Cảnh sỏt kinh tế chuyển hồ sơ vụ vi phạm lờn cấp trờn tức là chuyển tới Trưởng Cụng an cấp huyện, Chủ tịch Uỷ ban nhõn dõn cấp huyện hoặc tuỳ theo đặc điểm, tớnh chất từng vụ việc mà chuyển sang cỏc cơ quan quản lý chuyờn ngành đúng trờn địa bàn (hải quan, kiểm lõm, thuế vụ, quản lý thị trường...); Trưởng phũng Cảnh sỏt kinh tế chuyển lờn Giỏm đốc Cụng an cấp tỉnh hoặc Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh.

Khi xem xột thấy vụ việc vi phạm cú tớnh nghiờm trọng, cú dấu hiệu tội phạm thỡ cơ quan (người) đang thụ lý phải bỏo cỏo cấp cú thẩm quyền để chuyển sang cơ quan xử lý hỡnh sự theo quy định của phỏp luật, khụng được giữ lại cỏc vụ vi phạm cú dấu hiệu tội phạm để xử phạt hành chớnh.

1.3.1.5. Thẩm quyền của lực lượng Cảnh sỏt kinh tế trong việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn và bảo đảm việc xử phạt hành chớnh

Luật Xử lý vi phạm hành chớnh năm 2012 quy định một số biện phỏp nhằm ngăn chặn kịp thời vi phạm hành chớnh tiếp tục diễn ra hoặc để bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chớnh cú hiệu quả. Theo quy định của phỏp luật thỡ một số chức danh thuộc lực lượng Cảnh sỏt kinh tế cú thẩm quyền ỏp dụng một số biện phỏp nhất định.

1.3.1.5.1. Thẩm quyền của cỏn bộ chiến sĩ Cảnh sỏt kinh tế:

-Áp giải người vi phạm trong trường hợp: Người vi phạm khụng tự nguyện chấp hành yờu cầu của người cú thẩm quyền ra quyết định tạm giữ người theo thủ tục hành chớnh hoặc quyết định đưa trở lại trường giỏo dưỡng, cơ sở giỏo dục bắt buộc theo quy định tại khoản 2 Điều 132 của Luật XLVPHC năm 2012.

-Khỏm người trong trường hợp khẩn cấp: Cỏn bộ Cảnh sỏt kinh tế đang thi hành cụng vụ cú quyền khỏm người trong trường hợp khẩn cấp, tức là

trong trường hợp cú căn cứ để cho rằng nếu khụng tiến hành khỏm ngay thỡ đồ vật, tài liệu, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chớnh bị tẩu tỏn, tiờu hủy và bỏo cỏo ngay bằng văn bản cho Trưởng Cụng an huyện hoặc Trưởng phũng Cảnh sỏt kinh tế và phải chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về việc khỏm người.

-Khỏm phương tiện vận tải, đồ vật trong trường hợp khẩn cấp: Cỏn bộ Cảnh sỏt kinh tế đang thi hành cụng vụ cú quyền khỏm phương tiện, vận tải đồ vật trong trường hợp khẩn cấp, tức là trong trường hợp cú căn cứ để cho rằng nếu khụng tiến hành khỏm ngay thỡ tang vật vi phạm hành chớnh sẽ bị tẩu tỏn, tiờu hủy và phải bỏo cỏo ngay cho thủ trưởng trực tiếp của mỡnh và phải chịu trỏch nhiệm về việc khỏm.

1.3.1.5.2. Thẩm quyền của Đội trưởng đội Cảnh sỏt kinh tế với vai trũ là thủ trưởng trực tiếp của cỏn bộ chiến sĩ Cảnh sỏt kinh tế đang thi hành cụng vụ.

Cú thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chớnh trong trường hợp khẩn cấp, tức là trường hợp khi thực hiện cụng vụ của mỡnh, họ cú căn cứ để cho rằng nếu khụng tạm giữ ngay thỡ tang vật, phương tiện vi phạm cú thể bị tẩu tỏn, tiờu huỷ. Tuy nhiờn, trong thời hạn 24 giờ, kể từ khi lập biờn bản, người lập biờn bản phải bỏo cỏo thủ trưởng của mỡnh là người cú thẩm quyền tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chớnh (trưởng Cụng an huyện, Trưởng phũng Cảnh sỏt kinh tế) để xem xột ra quyết định tạm giữ; đối với trường hợp tang vật là hàng húa dễ hư hỏng thỡ người tạm giữ phải bỏo cỏo ngay thủ trưởng trực tiếp để xử lý, nếu để hư hỏng hoặc thất thoỏt thỡ phải bồi thường theo quy định của phỏp luật. Trong trường hợp khụng ra quyết định tạm giữ thỡ phải trả lại ngay tang vật, phương tiện đó bị tạm giữ.

1.3.1.5.3. Thẩm quyền của trưởng phũng Cảnh sỏt kinh tế:

- Tạm giữ người vi phạm hành chớnh: Chỉ được ỏp dụng trong trường hợp cần ngăn chặn, đỡnh chỉ ngay hành vi gõy rối trật tự cụng cộng, gõy thương tớch cho người khỏc hoặc cần xỏc minh, thu thập những tỡnh tiết quan trọng làm căn cứ để quyết định xử phạt.

vi phạm; trong trường hợp cần thiết cú thể tạm giữ tới 24 giờ. Đối với vi phạm quy chế biờn giới (như xuất nhập cảnh trỏi phộp...) hoặc vi phạm ở vựng nỳi, vựng xa xụi hẻo lỏnh, thời hạn tạm giữ cú thể dài hơn nhưng cũng khụng được quỏ 48 giờ.

Thủ tục: phải cú quyết định tạm giữ người bằng văn bản và giao cho người bị tạm giữ một bản. Phải thụng bỏo cho gia đỡnh người bị tạm giữ biết nếu họ yờu cầu hoặc nếu tạm giữ người chưa thành niờn trờn 6 giờ.

Nơi tạm giữ: theo quy định tại Thụng tư 42/2010/TT-BCA ngày 4 thỏng 11 năm 2010 của Bộ Cụng an quy định chi tiết thi hành một số điều của Quy chế tạm giữ người theo thủ tục hành chớnh ban hành kốm theo Nghị định số 162/2004/NĐ-CP ngày 7/9/2004 đó được sửa đổi, bổ sung theo Nghị định số 19/2009/NĐ-CP ngày 19/02/2009 thỡ:

Nơi tạm giữ người theo thủ tục hành chớnh là nhà tạm giữ hành chớnh hoặc buồng tạm giữ hành chớnh được bố trớ tại trụ sở cơ quan, đơn vị nơi làm việc của người cú thẩm quyền ra quyết định tạm giữ người theo thủ tục hành chớnh. Trường hợp khụng cú nhà tạm giữ hành chớnh hoặc buồng tạm giữ hành chớnh thỡ cú thể tạm giữ tại phũng trực ban hoặc phũng khỏc tại nơi làm việc, nhưng phải bảo đảm cỏc quy định chung.

Nhà tạm giữ hành chớnh hoặc buồng tạm giữ hành chớnh phải cú khúa cửa, bảo đảm ỏnh sỏng, thoỏng mỏt, vệ sinh và an toàn về phũng chỏy, chữa chỏy, thuận tiện cho việc trụng coi, bảo vệ. Người bị tạm giữ qua đờm phải được bố trớ giường hoặc sàn nằm và phải cú chiếu, chăn, màn; chỗ nằm tối thiểu cho mỗi người là 2m2.

Cỏc cơ quan cú chức năng phũng chống vi phạm phỏp luật thường xuyờn phải tạm giữ người vi phạm hành chớnh cần bố trớ, thiết kế, xõy dựng nhà tạm giữ hành chớnh hoặc buồng tạm giữ hành chớnh riờng, trong đú cần cú nơi tạm giữ riờng cho cỏc đối tượng là người chưa thành niờn, phụ nữ hoặc người nước ngoài và phải cú cỏn bộ, chuyờn trỏch quản lý, bảo vệ.

Hỡnh thức, quy mụ của nơi tạm giữ người vi phạm hành chớnh phải căn cứ vào tớnh chất, đặc điểm, điều kiện, lưu lượng người bị tạm giữ, yờu cầu

thực tế của việc tạm giữ người vi phạm hành chớnh trong từng ngành lĩnh vực địa bàn cụ thể để bố trớ, thiết kế, xõy dựng cho phự hợp.

- Tạm giữ tang vật, phương tiện, giấy phộp, chứng chỉ hành nghề theo thủ tục hành chớnh: ỏp dụng trong trường hợp cần giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chớnh để xỏc minh tỡnh tiết làm căn cứ để quyết định xử phạt hoặc cần ngăn chặn ngay vi phạm hành chớnh hay để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt. Vớ dụ: cần tạm giữ xe ụ tụ vận chuyển hàng lậu để xỏc minh chủ hàng, chủ xe,….

Thủ tục: phải lập biờn bản về việc tạm giữ, trong biờn bản phải ghi rừ tỡnh trạng, số lượng, chủng loại... tang vật và phải cú chữ ký của người vi phạm.

Thời hạn tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm hành chớnh, giấy phộp,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xử lý vi phạm hành chính về buôn lậu, buôn bán hàng cấm của phòng cảnh sát kinh tế công an thành phố hà nội (Trang 26 - 34)