CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh đắk lắk (Trang 34)

7. Kết cấu của luận văn

1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO

VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP

1.3.1. Cá n ân tố t uộ mô trƣ ng đầu tƣ bên ngoài

-Nhân tố chính trị: Sự ổn định chính trị và an ninh là yếu tố cơ bản đảm

bảo cho quá trình đầu tƣ lâu dài.Vì vậy,chính là yếu tố đầu tiên khiến các nhà đầu tƣ quan tâm khi có ý định đầu tƣ vào một quốc gia . Đây là điều kiện ảnh hƣởng đến mức độ rủi ro của đồng vốn mà nhà đầu tƣ ngoài bỏ ra.Những bất ổn chính trị- xã hội sẽ ảnh hƣởng tới khả năng sản xuất và tiêu dung.Nó làm cho dòng vốn từ nƣớc ngoài đổ vào từ trong nƣớc đổ ra ngoài nhằm tìm cơ hội đầu tƣ tốt hơn.

Những bất ổn định kinh tế chính trị không chỉ làm cho dòng vốn này bị chững lại, thu hẹp mà còn làm cho dòng vốn từ trong nƣớc chảy ngƣợc ra ngoài, tìm đến những nơi "trú ẩn" mới an toàn và hấp dẫn hơn. Bất kỳ sự bất ổn định chính trị nào, các xung đột khu vực, nội chiến hay sự hoài nghi, tẩy chay, thiếu thiện cảm và "gây khó dễ" của giới lãnh đạo và nhân dân đối với vốn ĐT, đều là những nhân tố nhạy cảm tác động tiêu cực đến tâm lý và hành động thực tế của các chủ ĐT, cũng nhƣ làm chậm lại các cải cách chính sách cần thiết đối với việc thu hút FDI của nƣớc chủ nhà.

-Nhân tố kinh tế: Trình độ quản lý kinh tế vĩ mô ảnh hƣởng lớn đến sự

ổn định kinh tế vĩ mô, đến các thủ tục hành chính và nạn tham nhũng.Những nƣớc có nền kinh tế vĩ mô kém thƣờng dẫn tới tình trạng lạm phát cao, nợ

nƣớc ngoài nhiều,tốc độ tăng trƣởng thấp,…Đây là nguyên nhân gây biến động lớn về cung cầu và sức mua trên thị trƣờng, tác động xấu tới việc thu hút và triển khai dự án FDI

-Sự phát triển của cơ sở hạ tầng: Ngoại trừ đối với các nhà đầu tƣ

chuyên kinh doanh trong lĩnh vực hạ tầng, còn sự phát triển của cơ sở hạ tầng kinh tế của một quốc gia và một địa phƣơng luôn là điều kiện vật chất hàng đầu để các chủ đầu tƣ có thể nhanh chóng thông qua các quyết định và triển khai trên thực tế các dự án đầu tƣ đã cam kết. Một tổng thể hạ tầng phát triển phải bao gồm một hệ thống giao thông vận tải đồng bộ và hiện đại với các cầu, cảng, đƣờng sá, kho bãi và các phƣơng tiện vận tải đủ sức bao phủ quốc gia và đủ tầm hoạt động quốc tế.Trong các điều kiện và chính sách hạ tầng phục vụ FDI, chính sách đất đai và bất động sản có sức chi phối mạnh mẽ đến luồng FDI đổ vào một nƣớc. Càng tạo cho các chủ đầu tƣ sự an tâm về sở hữu và quyền chủ động định đoạt sử dụng mua bán đất đai, bất động sản mà họ có đƣợc bằng nguồn vốn đầu tƣ của mình nhƣ một đối tƣợng kinh doanh thì họ càng mở rộng hầu bao đầu tƣ lớn và lâu dài hơn vào các dự án trên lãnh thổ nƣớc và địa phƣơng tiếp nhận đầu tƣ.

Dịch vụ thông tin và tƣ vấn đầu tƣ đóng vai trò rất quan trọng đối với cả những nƣớc thu hút vốn nƣớc ngoài lẫn đối với các chủ đầu tƣ. Nội dung hoạt động dịch vụ này rất phong phú và ngày càng mở rộng, bao gồm từ việc cung cấp thông tin cập nhật, có hệ thống, đáng tin cậy về môi trƣờng đầu tƣ của cả nƣớc và địa phƣơng tiếp nhận đầu tƣ cũng nhƣ về các chủ đầu tƣ cho các đối tác tiềm năng rộng rãi trong nƣớc và trên toàn thế giới ; hỗ trợ các đối tác đầu tƣ trong và ngoài nƣớc tiếp xúc và lựa chọn các đối tác thích hợp, tin cậy; đến giúp đỡ các bên làm thủ tục ký kết các hợp đồng kinh doanh, thành lập các liên doanh, cả các dịch vụ tƣ vấn kỹ thuật và thông tin cần thiết khác liên quan đến đánh giá các quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh. Việc

phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng không chỉ là điều kiện cần để khai tăng sự hấp dẫn của môi trƣờng đầu tƣ của mình, mà đó còn là cơ hội để nƣớc và địa phƣơng tiếp nhận đầu tƣ có thể và có khả năng thu lợi đầy đủ hơn từ dòng vốn nƣớc ngoài đã thu hút .

-Thủ tục hành chính: Lực cản lớn nhất làm nản lòng các nhà đầu tƣ là

thủ tục hành chính rƣờm rà, phiền phức gây tốn kém về thời gian và chi phí, làm mất cơ hội đầu tƣ. Bộ máy hành chính hiệu quả quyết định sự thành công không chỉ thu hút vốn nƣớc ngoài mà còn của toàn bộ quá trình huy động, sử dụng vốn cho đầu tƣ phát triển của mỗi quốc gia cũng nhƣ mỗi địa phƣơng. Bộ máy đó phải thống nhất, gọn nhẹ, sáng suốt và nhạy bén về chính sách, với những thủ tục hành chính, những qui định pháp lý có tính chất tối thiểu, đơn giản, công khai và nhất quán, đƣợc thực hiện bởi những con ngƣời có trình độ chuyên môn cao, đƣợc giáo dục tốt và có kỷ luật, tôn trọng pháp luật.

1.3.2. Cá n ân tố t uộ mô trƣ ng bên trong KCN

-Các yếu tố liên quan đến quản lý nhà nước và thủ tục hành chính: Ban

quản lý KCN phải cố gắng hoạt động theo cơ chế một cửa,tại chỗ,giải quyết nhanh các thủ tục hành chính cho các nhà đầu tƣ .Thời gian giải quyết các thủ tục hành chính là rất quan trọng. Để doanh nghiệp nhanh chóng tiến hành sản xuất kinh doanh thì thời gian phê duyệt,quyết định cấp giấy phép đầu tƣ, cũng nhƣ thời gian thẩm định thiết kế kỹ thuật,thẩm định môi trƣờng cho các dự án trong KCN phải nhanh chóng.

-Chất lượng nguồn nhân lực: Sự phát triển của đội ngũ lao động, của

trình độ khoa học - công nghệ và hệ thống doanh nghiệp trong nƣớc và trên địa bàn. Đội ngũ nhân lực có kỹ thuật cao là điều kiện hàng đầu để một nƣớc và địa phƣơng vƣợt qua đƣợc những hạn chế về tài nguyên thiên nhiên và trở nên hấp dẫn các nhà ĐT. Việc thiếu các nhân lực kỹ thuật lành nghề, các nhà lãnh đạo, quản lý cao cấp, các nhà doanh nghiệp tài ba và sự lạc hậu về trình

độ khoa học-công nghệ trong nƣớc sẽ khó lòng đáp ứng đƣợc các yêu cầu của nhà đầu tƣ ,làm chậm và thu hẹp lại dòng vốn nƣớc ngoài chảy vào trong nƣớc và địa phƣơng

- Cơ sở hạ tầng trong khu công nghiệp: Cơ sở hạ tầng trong KCN bao

gồm cơ sở hạ tầng trong và ngoài hang rào.Cơ sở hạ tầng trong hang rào bao gồm : hệ thống cấp thoát nƣớc, hệ thống điện, hệ thống nƣớc thải, hệ thống thông tin.Tất cả các yếu tố này ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong KCN. Cơ sở hạ tầng ngoài KCN liên quan tới quá trình vận chuyển,tiêu thụ,cung cấp nguyên vật liệu cho các doanh nghiệp trong KCN.

1.4. KINH NGHIỆM THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG

1.4.1. K n ng ệm ủ tỉn P ú ên

Đến tháng 12/2005 tỉnh Phú Yên thu hút đƣợc 34 dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài với tổng vốn đầu tƣ 247 triệu USD, vốn pháp định 118 triệu USD vốn đầu tƣ thực hiện 68 triệu USD, chiếm 27,53%. Có đƣợc kết quả trên là nhờ UBND tỉnh đã chủ động vận dụng các chủ trƣơng chính sách ƣu đãi của Chính phủ vào điều kiện cụ thể của tỉnh. Trong phạm vi chức năng và thẩm quyền, UBND đã đề ra những cơ chế, chính sách ƣu đãi nhằm thu hút các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài nhƣ: thực hiện cải cách thủ tục hành chính gọn nhẹ “một

cửa, tại chỗ”. Đảm bảo thực hiện ổn định, lâu dài các cơ chế chính sách ƣu

đãi của tỉnh, các tổ chức tƣ vấn, cá nhân trong và ngoài nƣớc giới thiệu các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ vào Phú Yên đƣợc hƣởng phí môi giới.

Về giá thuê đất, đối với các dự án đầu tƣ ngoài khu công nghiệp, giá thuê đất từ 0,01 - 5 USD/m2/năm tuỳ theo vị trí và ngành nghề đầu tƣ, đối với các dự án đầu tƣ vào khu công nghiệp, giá thuê đất là 0,2 USD/m2/năm. Đặc biệt tỉnh áp dụng các phƣơng thức trả tiền thuê đất linh hoạt, nếu nhà đầu tƣ

nộp trƣớc tiền thuê đất một lần cho nhiều năm ngay trong năm đầu thì đƣợc giảm tiền thuê đất nhƣ sau: Nếu nộp cho 5 năm thì giảm 5% tiền thuê đất của 5 năm đó, nộp cho thời hạn thuê đất trên 5 năm thì cứ mỗi năm tăng thêm đƣợc giảm thêm 1% tổng số tiền thuê đất của thời gian đó, nhƣng tổng mức giảm không vƣợt quá 20% số tiền phải nộp. Trƣờng hợp nộp tiền thuê đất cho toàn bộ thời gian thuê đất trên 25 năm thì đƣợc giảm 25% số tiền thuê đất phải nộp.

1.4.2. K n ng ệm ủ tỉn N m Địn

Để khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phƣơng và thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp và kinh tế biển theo hƣớng CNH, HĐH, tỉnh Nam Định đã xây dựng KCN tập trung, cụm công nghiệp tạo bƣớc đột phá trong phát triển công nghiệp với tốc độ nhanh, vững chắc và hiệu quả. Trong hoàn cảnh khó khăn thiếu vốn, không chờ đợi hỗ trợ từ ngân sách Nhà nƣớc, tỉnh đã tiến hành xây dựng KCN Hoà Xá với nhiều cam kết mền dẻo và linh hoạt nên đã thu đƣợc thành công đáng khích lệ. .

Đối với các doanh nghiệp đầu tƣ vào KCN, tỉnh Nam Định có chính sách hỗ trợ cụ thể để bù vào việc thiếu vốn xây dựng kết cấu hạ tầng KCN đồng thời huy động đƣợc vốn của các doanh nghiệp xây dựng kết cấu hạ tầng. Khi giao mặt bằng cho nhà đầu tƣ thứ cấp, tỉnh có thoả thuận: nhà đầu tƣ phải trả ngay tiền đền bù mà tỉnh đã trả trƣớc cho các hộ dân, tỉnh hỗ trợ cho các doanh nghiệp 50% số tiền đền bù đó (sau này khi các doanh nghiệp xây dựng nhà xƣởng xong đi vào sản xuất, tiền hỗ trợ đó đƣợc khấu trừ dần vào các khoản phải nộp của doanh nghiệp nhƣ là khoản tái đầu tƣ). Các doanh nghiệp tự san lấp mặt bằng của họ để xây dựng nhà xƣởng và tỉnh hỗ trợ 15.000 đồng/m2 san lấp (tiền hỗ trợ đó cũng đƣợc khấu trừ trong các khoản doanh nghiệp nộp cho tỉnh sau khi đã đi vào sản xuất). Cơ chế này có ƣu điểm là:

đƣợc nhiều nhà đầu tƣ vào KCN. + Huy động vốn từ các doanh nghiệp để xây dựng kết cấu hạ tầng KCN. Tuy tỉnh hỗ trợ lớn cho doanh nghiệp, nhƣng bƣớc đầu gần nhƣ doanh nghiệp cho tỉnh vay vốn để xây dựng KCN. Nhƣ vậy, doanh nghiệp nào muốn đầu tƣ vào KCN phải có vốn thực sự.

+ Để nhận tiền hỗ trợ của tỉnh, các doanh nghiệp đều phải xây dựng nhanh và sớm đi vào sản xuất để có các khoản nộp và từ đó khấu trừ các khoản đƣợc tỉnh hỗ trợ. Vì vậy, khuyến khích các doanh nghiệp xây dựng nhà xƣởng nhanh và đi vào sản xuất nhanh chóng. Tỉnh Nam Định chỉ đạo công ty phát triển hạ tầng KCN chịu trách nhiệm xây dựng đƣờng giao thông trong KCN. Bộ phận giám sát của công ty phát triển hạ tầng KCN thực hiện giao các chỉ tiêu kỹ thuật khi giao mặt bằng cho doanh nghiệp thứ 31 cấp, nhƣ cốt san nền, hệ thống cấp điện, thoát nƣớc.v.v và giám sát chặt chẽ việc các doanh nghiệp đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật cụ thể của KCN trong quá trình xây dựng. Chính vì vậy, KCN Hoà Xá với quy mô 326,8 ha, việc hình thành và xây dựng bƣớc đầu đảm bảo mục tiêu, có bƣớc đi đồng bộ cả về cơ chế chính sách, đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng, có sức hấp dẫn các nhà đầu tƣ... Sau hơn một năm xây dựng và bằng nhiều hình thức quảng bá, KCN đã thu hút đƣợc 192 dự án đầu tƣ, với diện tích đất đăng ký thuê 270 ha, tổng vốn đầu tƣ đăng ký 3.500 tỷ đồng và 75 triệu USD, trong đó 38 dự án đang xây dựng và 18 dự án đã đi vào sản xuất. Tóm lại, cách làm của tỉnh Nam Định trong phát triển KCN là một cách làm sáng tạo, năng động, chủ yếu dựa vào nội lực chính mình, phù hợp với điều kiện của một tỉnh nghèo, có nhiều khó khăn, muốn vƣơn lên phát triển hệ thống KCN để phát triển kinh tế của tỉnh.

+ Việc tự san lấp mặt bằng đã giảm đƣợc chi phí đầu tƣ. Nếu doanh nghiệp phát triển hạ tầng san lấp toàn bộ, sau này doanh nghiệp thứ cấp lại đào nên xây móng nhà xƣởng và các công trình ngầm, chi phí tốn gấp hai. mặt khác, tuỳ theo điều kiện địa chất, có doanh nghiệp đã xây dựng móng và

các công trình ngầm trƣớc sau đó mới san lấp, khối lƣợng san lấp ít hơn và một lần nữa lại giảm đƣợc chi phí. Theo tổng kết, việc các doanh nghiệp thứ cấp tự san lấp mặt bằng giảm đƣợc 10-15% chi phí san lấp.

Công tác giải phóng mặt bằng đƣợc triển khai rất tốt, Ban đền bù của tỉnh đã ký hợp đồng về diện tích đất và tài sản trên đất với từng hộ dân, phƣơng án đền bù và dự toán đền bù đƣợc công bố công khai, trong đó nêu rõ diện tích và dự toán đền bù 30 của từng hộ dân và chính sách hỗ trợ nếu có. UBND tỉnh giao cho Kho bạc tỉnh trực tiếp viết phiếu chi và trả tiền đền bù cho từng hộ dân tại địa điểm tổ chức đền bù. Bên cạnh bàn trả tiền là bàn ký giấy giao đất cho KCN và giao lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của từng hộ

1.4.3. K n ng ệm ủ tỉn Bìn Dƣơng

Đã từ lâu Bình Dƣơng đƣợc các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đánh giá là tỉnh có cơ chế, chính sách và thủ tục cấp phép đầu tƣ thông thoáng. Trƣớc đây mỗi dự án cấp phép phải mất 30 ngày thẩm định, sau đó rút ngắn còn 15 ngày rồi 7 ngày và hiện tại chỉ còn 3 ngày. Từ khi có quy định của chính phủ phân cấp cho tỉnh cấp phép với những dự án dƣới 5 triệu USD, có dự án đã đƣợc cấp phép ngay trong ngày, riêng ban quản lý khu công nghiệp Việt Nam - Singapo đƣợc uỷ quyền cấp phép đến 40 triệu USD. Hàng tuần hội đồng đầu tƣ của tỉnh đều có buổi họp thông qua các dự án mới và giải quyết kịp thời những vƣớng mắc cho các dự án đã đƣợc cấp phép.

Định kỳ lãnh đạo UBND tỉnh sắp xếp chƣơng trình đến làm việc với doanh nghiệp, kịp thời tháo gỡ những khó khăn, vƣớng mắc, giúp doanh nghiệp yên tâm sản xuất kinh doanh. Thực tế đó đã góp phần thúc đẩy mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội của Bình Dƣơng, cụ thể: Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho tăng trƣởng kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh. Về công nghệ, theo thống kê của tỉnh

Bình Dƣơng thì đa số các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài sử dụng công nghệ tiên tiến, số còn lại sử dụng công nghệ mới có chất lƣợng khá hơn các doanh nghiệp trong nƣớc. Về học tập kinh nghiệm quản lý, thay vì trƣớc đây phần lớn các nhà đầu tƣ sử dụng chuyên gia nƣớc ngoài để quản lý thì nay họ đã huấn luyện, đào tạo và đang chuyển giao những nhiệm vụ quan trọng cho ngƣời Việt Nam đảm nhiệm. Về giải quyết việc làm cho ngƣời lao động, các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đã tạo công ăn việc làm thƣờng xuyên cho 265.000 lao động.

UBND tỉnh đã ban hành quy chế về trình tự thủ tục cấp phép đầu tƣ và các biện pháp hỗ trợ nhà đầu tƣ sau cấp phép. Các khâu thủ tục hành chính sau cấp phép thuộc thẩm quyền của các sở, ban ngành trên địa bàn và thời

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh đắk lắk (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)