7. Kết cấu của luận văn
2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO CÁC
CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐĂK LĂK
2.3.1. Kết quả t u út vốn đầu tƣ vào á u Công ng ệp tỉn Đắ Lắ
a. Kết quả thu hút vốn đầu tư vào các khu Công nghiệp tỉnh Đắk Lắk
Trong thời gian qua, tỉnh Đắk Lắk đã có nhiều chính sách ƣu đãi tạo điều kiện cho việc đầu tƣ vào các KCN tỉnh, nhờ đó đã thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ lớn. Đặc biệt là định hƣớng chiến lƣợc trong việc thực hiện thu hút các dự án đầu tƣ bảo đảm nhiều việc làm và an sinh xã hội là việc khuyến khích thu hút đầu tƣ các dự án công nghiệp công nghệ cao; vừa bảo đảm hài hoà lợi ích kinh tế, ổn định xã hội, vừa giải quyết tốt vấn đề môi trƣờng, tạo điểm nhấn cho bức tranh đầu tƣ công nghiệp của tỉnh.
Trong 5 năm qua, tỉnh Đắk Lắk đã thu hút đƣợc 48 dự án đầu tƣ, tổng vốn đầu tƣ đăng ký hơn 3,3 nghìn tỷ đồng. Hiện nay có 21 dự án đi vào hoạt động, tạo việc làm cho gần 100 nghìn lao động; tốc độ tăng trƣởng công nghiệp bình quân trong năm năm qua đạt 21%/năm, năm 2016 giá trị sản xuất công nghiệp đạt gần 2 nghìn tỷ đồng; đóng góp tích cực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế, tăng nguồn thu cho ngân sách tỉnh.
Bảng 2.7. Số dự án đầu tư và vốn đầu tư vào tỉnh qua các năm 2013- 2016
2013 2014 2015 2016
Tổng dự án 5 7 3 7
Trong nƣớc 5 7 3 6
Ngoài nƣớc 1
Tổng vốn đầu tư gồm cả vốn điềuchỉnh
Trong nƣớc (tỉ đồng) 1,6 1,7 2,6 1,8
Ngoài nƣớc (triệu usd) 2,304
(Nguồn : Sở Đầu tư và Kế hoạch tỉnh Đắk Lắk năm 2016)
Do môi trƣờng đầu tƣ thông thoáng, hạ tầng kỹ thuật thuận lợi nên trong những năm gần đây, tỉnh đã trở thành “điểm đến” của nhiều nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc
Trong đó có nhiều nhà đầu tƣ là các tập đoàn kinh tế lớn nhƣ Công ty SOLARPARK I&D và Công ty Cổ phần UDCNSH An Thái
Hầu hết các doanh nghiệp đều khai thác những ngành công nghiệp đƣợc đánh giá là có tỷ suất lợi nhuận cao nhƣ: điện, điện tử, gia công cơ khí và chế tạo máy... Công nghiệp thời gian qua luôn khẳng định là khối kinh tế năng động, các doanh nghiệp, doanh nhân và ngƣời lao động trong các doanh nghiệp này có trình độ quản lý, khả năng làm việc tốt, thích ứng nhanh trên dây chuyền công nghệ hiện đại nên giảm đáng kể chi phí, hạ giá thành sản phẩm, sức cạnh tranh cao.
Số lƣợng các doanh nghiệp trên các khu công nghiệp ngày càng tăng, với nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau nhƣ May mặc, điện tử, chế tạo, lắp ráp linh kiện .Số lƣợng vốn đầu tƣ đăng ký lớn với nhiều nhà đầu tƣ
Từ 2013 đến hết tháng 12/2016 cơ cấu vốn đầu tƣ đã có sự thay đổi mạnh, hình thành ngành công nghiệp mũi nhọn cơ khí chế tạo CN phụ trợ.
Bảng 2.8. Cơ cấu VĐT theo ngành nghề tại các KCN (tính đến hết tháng 12/2016)
Số dự án (%) Số dự án (%)
Ngành điện tử viễn thông 25,1 20,12
Cơ khí chế tạo CN phụ trợ 31,3 40,1
May mặc 10,3 10,8
Chế biến 8,3 12,7
Kho vận 10,13 5,2
Khác 14,87 11,08
( Nguồn : Ban Quản lý KCN tỉnh Đắk Lắk năm 2011)
b. Kết quả thực hiện vốn đầu tư tại các KCN
Các dự án đầu tƣ vào KCN nhìn chung đều triển khai nhanh, đúng mục tiêu, tiến độ đăng ký và sử dụng đất hiệu quả. Đến hết tháng 2/2017 tổng số dự án đầu tƣ vào trong KCN còn hiệu lực là 37 dự án, với tổng vốn đầu tƣ đăng ký là 2832.055 tỷ đồng. Đến nay đã có 19 dự án đi vào hoạt động sản xuất (bằng 79 % trên tổng số dự án đầu tƣ trong các KCN còn hiệu lực); 11 dự án đang triển khai, xây dựng (chiếm 17%) và 04 dự án đang tạm ngừng hoặc không triển khai (chiếm 4%). Tổng vốn đầu tƣ thực hiện của các dự án đến nay ƣớc đạt 6.454 tỷ đồng (bằng 83% tổng vốn đăng ký). Các dự án đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh đã tạo việc làm cho khoảng 19.500 lao động với mức thu nhập bình quân khoảng 2 triệu đồng/ngƣời/tháng; doanh thu năm 2016 đạt khoảng 292 triệu USD và 14.056 tỷ đồng; đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc khoảng 8, 5 triệu USD và 455 tỷ đồng.
Các dự án đầu tƣ trong các KCN tập trung chủ yếu trong các lĩnh vực: sản xuất, gia công các sản phẩm điện, điện tử; sản xuất thép và các sản phẩm từ thép; cơ khí chế tạo, cơ khí chính xác; sản xuất lắp ráp ô tô xe máy; sản xuất chế biến thức ăn gia súc, gia cầm và thuỷ sản; may mặc...
Bảng 2.9. Danh sách các nhà đầu tư vào KCN Hòa Phú
(Nguồn: Ban quản lý các KCN Đắk Lắk)
STT Tên dự án Nhà đầu tƣ Tổng mức đầu
tƣ (Tỷ đồng) Diện tích (ha) Ghi chú I Dự án đang hoạt động 1249.626 52.39
1 Dự án chiết nạp gas Cty TNHH Dầu khí TP HCM 72.79 0.9465
2 DA XD nhà máy luyện cán thép Đông Nam Á (GĐ I)
Cty CP thép Đông Nam Á 73.3 3.6481
3 DA XD nhà máy luyện cán thép Đông Nam Á (GĐ II) 243 3.587
4 DA XD nhà máy chế biến cà phê hoà tan Cty ĐT và PT An Thái 44.53 1.59
5 DA XD NM sản xuất bê tông nhựa nóng Cty CP ĐT & XD Đắk An 14.16 1.0
6 DA Xây dựng khu liên hiệp chế biến cà phê, nông sản,
kho chứa tại KCN Hoà Phú Cty TNHH MTV XNK 2-9 12.98 4.4673
7 DA NM đúc cống bê tông cốt thép công nghệ li tâm và quay ép
Cty CP ĐT & XD cấp thoát nƣớc
Vaseco 7.978 0.84
8 DA Đầu tƣ xây dựng tổng kho ngoại quan NH TM CP Quân đội 279.307 17.5365
9 DA nhà máy chế biến chỉ thun Cty CP chỉ thun Đắk Lắk 169.646 4.16
10 Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ sinh học
Cty CP UD SH An Thái 11 0.5453
11 Xƣởng sản xuất phân hữu cơ khoáng – NPK 14 1.1
12 DA sản xuất gạch ngói không nung Cty TNHH TM Đại Tín 22.502 1.05
13 DA chế biến gỗ và sản xuất thiết bị nội thất Cty TNHH Cao Lâm Phát 11.995 1.5
14 Nhà máy sx hạt nhựa PP Công ty TNHH nhựa Quyết Thắng 8 0.7
STT Tên dự án Nhà đầu tƣ Tổng mức đầu tƣ (Tỷ đồng) Diện tích (ha) Ghi chú
16 DA NM SX phân bón Việt Nga Cty TNHH MTV Việt Nga 10.527 0.621
17 DA nhà máy sản xuất gạch không nung Block Việt Cty TNHH Mai Thiên Khánh 23.734 0.793
18 Nhà máy gạch không nung Công ty TNHH gạch không nung
Việt Tân 14 1.019
19 DA NM sản xuất phân bón NPK CS 50.000 tấn/năm và phân vi sinh CS 20.000 tấn/ năm
Cty TNHH MTV phân bón Tây
Nguyên 202.177 6.58
II Dự án ngừng hoạt động 98.513 7.2527
1 Dự án nhà máy chế biến nông sản Cty TNHH TM DV Nhật Tân 23.45 4.097
2 NM cán thép, máy dập đinh Bắc Tây Nguyên Cty TNHH XD CĐ Gia Việt 25 1.138
3 Xƣởng chƣng cất dầu FO từ nhựa, cao su (xăm, lốp ôtô) Cty TNHH TM XD Ngọc 23.556 1.25
4 DA Xƣởng chƣng cất dầu FO Công ty TNHH Kim Sơn 26.507 0.7677
III Dự án đang xây dựng 262.042 13.63
1 NM SX phân bón NPK, vi sinh, hữu cơ khoáng - phân bón lá
Cty TNHH TM & SX phân bón
Việt Đức 13.609 0.84
2 Nhà máy sx phân bón NPK và hữu cơ các loại Công ty CP SX TM DV Việt Nhật 14 0.9928
3 Nhà máy sản xuất chế phẩm sinh học Công ty TNHH Thủy Kim Sinh 10 0.7
4 Nhà máy Ván lạng gỗ Cao Su Cty TNHH XNK TM Song Trần 35 2.493
5 DA SX than Binchotan (than chuông) Cty TNHH SX TM Lê Hà 14.833 1.5
6 Nhà máy sản xuất phân bón Minh Thắng Cty TNHH Minh Thắng 5.6 0.53
7 NM sx giấy Carton DupLex (Chỉ xây dựng một phần) Cty Cp Giấy Thiên Phú 25 1.59
8 Xƣởng sx than - hàng mộc dân dụng Cty TNHH Đầu tƣ thƣơng mại
STT Tên dự án Nhà đầu tƣ Tổng mức đầu tƣ (Tỷ đồng) Diện tích (ha) Ghi chú
10 Xƣởng sx tăm nhang xuất khẩu Cty TNHH Đầu tƣ thƣơng mại
Niên Niên Hồng 12 1
11 Nhà máy sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh - sinh học EaKmat
Công ty TNHH dinh dƣỡng cây
trồng EaKmat 30 1.29
IV Dự án đã đăng ký đầu tƣ 1451.874 17.17
1 Xí nghiệp SX vật liệu xây dựng không nung Mil Chil -
CN Cty CP giấy Thiên Phú CN Cty CP giấy Thiên Phú 10 0.72
2 Nhà máy sx phân bón Nông Xanh Công ty TNHH MTV SX-TM-DV
Nông Xanh 10 0.72
3 DA mở rộng xây dựng nhà máy cà phê hòa tan Cty cp đầu tƣ và phát triển an thái 100 1.49 4 Nhà máy chế biến Chocolate Fukunana Tây Nguyên Công ty TNHH FUKUNANA
Tây Nguyên 152 2.27
5 Dự án chế biến mật ong và sáp ong Công ty TNHH Vinawax 7 0.74
6 Dự án sản xuất nấm ăn cao cấp Công ty cổ phần Công nghệ thực
phẩm Cao Bắc Âu 42 2.51
7 NM sx kết cấu tấm nổi dùng trong XD
NM điện năng lƣợng mặt trời SOLARPARK GLOBAL I&D 990 6.72
8 Nhà máy tái chế và xử lý chất thải công nghiệp, chất thải nguy hại
Cty CP uy tín tái chế Á Châu
(ART) 100 1.2
9 Nhà máy chiết nạp khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG)
Cty TNHH Thanh Minh Ban Mê 40.874 0.8
Tổng cộng
Tác động của thu hút vốn đầu tư đối với phát triển kinh tế của tỉnh
Các dự án đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh đã tạo việc làm cho khoảng 19.500 lao động với mức thu nhập bình quân khoảng 2 triệu đồng/ngƣời/tháng; doanh thu năm 2015 đạt khoảng 292 triệu USD và 14.056 tỷ đồng; đóng góp vào ngân sách nhà nƣớc khoảng 8, 5 triệu USD và 455 tỷ đồng. Các khu công nghiệp thu hút một lƣợng lớn các lao động tham gia, giải quyết đƣợc việc làm, thu nhập và mức sống của ngƣời dân đƣợc nâng lên và cải thiện rõ rệt, các vấn đề xã hội tiếp tục chuyển biến tích cực, an ninh chính trị đƣợc giữ vững, trật tự an toàn xã hội đƣợc đảm bảo.
Bảng 2.10. Số lao động trong các khu công nghiệp và thu nhập bình quân của người dân trong tỉnh
2012 2013 2014 2015 2016
(dự kiến)
Lao động(ngƣời) 2153 2231 2530 2832 2850
Thunhập/ngƣời/năm
(triệu đồng) 12 12,8 14,2 20 22.5
(Nguồn: Báo cáo phát triển Kinh tế – xã hội tỉnh Đắk Lắk năm 2015)
Về cơ cấu kinh tế: tiếp tục chuyển dịch theo hƣớng tích cực. Trong đó tỷ trọng nông lâm nghiệp, thuỷ sản giảm, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng.
Bảng 2.11. Cơ cấu kinh tế tỉnh Đắk Lắk 2012-2016
Nông nghiệp (%) Công nghiệp (%) Dịch vụ (%)
2012 25,9 42,8 31,8
2013 27,95 42,17 29,88
2014 26,5 43,3 30,2
2015 25 44 31
(Nguồn: Báo cáo phát triển Kinh tế – xã hội tỉnh Đắk Lắk năm 2015)
Kinh tế tăng trƣởng :Trong những năm qua cùng với việc tích cực thu hút vốn đầu tƣ vào các khu công nghiệp thì tình hình kinh tế của tỉnh liên tục phát triển với tốc độ tăng trƣởng cao và tƣơng đối ổn định.
Bảng 2.12. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012-2016
2012 2013 2014 2015 2016
(dự kiến)
13,75 (%) 12,33(%) 11(%) 12,11(%) 12,8(%)
(Nguồn: Báo cáo phát triển Kinh tế – xã hội tỉnh Đắk Lắk năm 2015)
2.3.2. N ững ạn ế trong t u út vốn đầu tƣ vào á KCN tỉn Đắ Lă
a. Về chính sách thu hút đầu tư
Các bộ ngành chƣa hƣớng dẫn đầy đủ các địa phƣơng triển khai cơ chế phân cấp, ủy quyền. Một số điểm chồng chéo giữa các văn bản pháp luật chƣa đƣợc giải quyết cũng nhƣ một số yêu cầu mới đặt ra cần phải giải quyết, nhƣ:
+ Vấn đề ủy quyền cấp, cấp lại, gia hạn giấy phép lao động cho ngƣời lao động nƣớc ngoài, vấn đề đăng ký nội quy lao động, hệ thống thang bảng lƣơng, đăng ký đƣa lao động đi đào tạo...
+ Vấn đề đăng ký nội quy an toàn vệ sinh, an toàn lao động.
+ Vấn đề thẩm quyền của Ban quản lý Khu công nghiệp trong công tác thanh tra, xử phạt vi phạm hành chính.
+ Thẩm quyền của Ban quản lý Khu công nghiệp trong một số nhiệm vụ quản lý môi trƣờng nhƣ xác nhận bản cam kết bảo vệ môi trƣờng, cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình đối với công trình xây dựng trong Khu công nghiệp.
b. Về chất lượng nguồn nhân lực
lên, nhƣng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển nhanh của hoạt động đầu tƣ, nhất là nguồn lao động có tay nghề cao. Đời sống của ngƣời lao động tại các Khu công nghiệp còn khó khăn, vấn đề nhà ở, nâng cao đời sống tinh thần cho ngƣời lao động tại các Khu công nghiệp chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế phát triển. Các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao phục ngƣời lao động mặc dù đã đƣợc các cấp, ngành, các doanh nghiệp quan tâm. Song về số lƣợng và chất lƣợng chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời lao động. Có thể nói đời sống tinh thần của ngƣời lao động trong các doanh nghiệp, khu công nghiệp đang ở mức thấp.
c. Về đầu tư cơ sở hạ tầng các KCN
Việc đầu tƣ xây dựng hạ tầng của các Khu công nghiệp còn chậm chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu về mặt bằng để tiếp nhận dự án đầu tƣ.
Thu hút, tiếp nhận các dự án có vốn đầu tƣ lớn, hàm lƣợng kỹ thuật công nghệ cao vào các KCN còn ít; Số lƣợng các dự án đầu tƣ vào các KCN tập trung thấp so với tổng số dự án đầu tƣ vào địa bàn tỉnh. Nguyên nhân chủ yếu là do việc đầu tƣ xây dựng hạ tầng chuẩn bị mặt bằng tại các KCN chậm; chi phí đầu tƣ ban đầu, và các chi phí cho hoạt động của các dự án đầu tƣ khi đầu tƣ vào KCN cao hơn so với đầu tƣ ngoài KCN (khi đầu tƣ vào KCN, chủ đầu tƣ phải trả chi phí thuê lại đất cao hơn nhiều so với các chi phí để có quyền sử dụng đất ngoài KCN, ngoài ra trong quá trình hoạt động các dự án đầu tƣ trong KCN còn phải trả các khoản phí sử dụng hạ tầng, phí xử lý nƣớc thải…), dẫn đến nhiều nhà đầu tƣ vẫn lựa chọn đầu tƣ ra ngoài KCN.
Một số doanh nghiệp còn vi phạm trong hoạt động xây dựng, bảo vệ môi trƣờng, sử dụng đất đai, nhƣng việc xử lý còn chậm, chƣa kiên quyết. Ban Quản lý các KCN chƣa có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính nên phải phối hợp với các sở ngành để xử lý, và trong hoạt động phối hợp còn chƣa chặt chẽ nên nhiều trƣờng hợp xử lý chậm, không dứt điểm. Một số dự
án đầu tƣ triển khai chậm so với đăng ký, đặc biệt do ảnh hƣởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã dẫn đến một số dự án có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài lớn phải tạm ngừng triển khai thực hiện.
2.3.3. Nguyên n ân ủ n ững ạn ế *Nguyên nhân khách quan
Một là, điều kiện thiên nhiên của miền Tây Nguyên nói chung, Đắk
Lắk nói riêng không đƣợc thuận lợi nhƣ nhiều địa phƣơng khác.
Hai là, cơ sở công nghiệp của tỉnh hầu nhƣ không có gì nhiều và thuộc
vào loại tỉnh nghèo, điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn. Gần 70% ngân sách của tỉnh đƣợc cân đối từ ngân sách Trung ƣơng nên nguồn vốn đầu tƣ cho phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội nói chung, hạ tầng các khu công nghiệp, khu kinh tế nói riêng gặp rất nhiều khó khăn.
*Nguyên nhân chủ quan
Một là, Chất lƣợng lao động còn thấp, thiếu lao động lành nghề, lao
động có kĩ thuật, có khả năng vận hành các thiết bị hiện đại; vì vậy, đã đánh mất lợi thế về lao động do giá nhân công có kỹ thuật tăng nhanh. Hơn nữa, cán bộ trong các liên doanh, cán bộ quản lý FDI còn thiếu kiến thức về kinh tế thị trƣờng, không nắm vững pháp luật và trình độ ngoại ngữ còn yếu, chƣa phát huy hết khả năng trong công việc.
Hai là, Các hình thức đầu tƣ nƣớc ngoài chƣa phong phú, hạn chế khả
năng góp vốn và hiệu quả sử dụng vốn của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài.
Ba là, Môi trƣờng pháp lý vẫn chƣa minh bạch, chƣa rõ ràng, thiếu nhất
quán làm cho các nhà đầu tƣ khó khăn khi tiếp xúc với hệ thống pháp lý, làm xáo trộn các phƣơng án kinh doanh của các nhà đầu tƣ và gây thiệt hại tới lợi