THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh đắk lắk (Trang 55)

7. Kết cấu của luận văn

2.2. THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG

2.2.1. T ự trạng xây ựng qu oạ , ế oạ t u út vốn đầu tƣ vào các KCN

đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk dự kiến có 5 Khu công nghiệp, gồm: Khu công nghiệp Hòa Phú (đã đƣợc Chính phủ thành lập năm 2007) và 4 Khu công nghiệp: Khu công nghiệp Hòa Phú 1 diện tích 150 ha; Khu công nghiệp Hòa Phú 2 diện tích 100 ha; Khu công nghiệp Ea H’leo diện tích 195 ha; Khu công nghiệp M’Đrắk diện tích 160 ha.

Và cho đến nay tỉnh Đắk Lắk mới thành lập 01 Khu công nghiệp là Khu công nghiệp Hòa Phú với diện tích 182 ha. Dự án này hiện đã đền bù 165,5 ha, san ủi mặt bằng 165,5 ha, về hạ tầng có một số tuyến đƣờng giao thông nội bộ, có nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung. Còn thiếu đƣờng tránh, tƣờng rào, một số đƣờng giao thông nội bộ, nhà máy xử lý nƣớc sạch, đƣờng điện …

Tính đến hết năm 2016 Khu công nghiệp Hoà Phú đã thu hút đƣợc 30 dự án. Riêng năm 2016, Khu công nghiệp này đã thu hút đƣợc 13 dự án với tổng vốn đầu tƣ trên 283 tỷ đồng. So với năm 2015 thì năm 2016, tình hình thu hút đầu tƣ tăng 6,5 lần so với năm 2015 (02 dự án). Tổng diện tích đất đã thỏa thuận cho các doanh nghiệp thuê là 91/126ha, tỷ lệ diện tích đất công nghiệp lấp đầy đạt khoảng 72,34%.

Tổng giá trị sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp hoạt động trong Khu công nghiệp năm 2014 ƣớc đạt 1.487 tỷ đồng, tăng hơn 1,7% so với năm 2013, doanh thu đạt trên 1.402 tỷ đồng, tăng 6,4% so với năm 2013. Nộp ngân sách nhà nƣớc hơn 8,7 tỷ đồng, kim ngạch xuất khẩu ƣớc đạt trên 01 triệu USD. Các doanh nghiệp trong Khu công nghiệp Hòa Phú đã duy trì ổn định sản xuất kinh doanh với mức doanh thu, nộp ngân sách và giải quyết việc làm ngày một tăng.

Về công tác quy hoạch và phát triển các Khu công nghiệp: UBND tỉnh Đắk Lắk đã có chủ trƣơng đồng ý tại Công văn số 4808/UBND- CN, ngày 22/9/2011 về điều chỉnh Đề án tổng thể, điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch các

Khu công nghiệp tỉnh Đắk Lắk giao cho Ban Quản lý các khu công nghiệp tỉnh Đắk Lắk lập quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp Hòa Phú 1, diện tích khoảng 150 ha, giáp Khu công nghiệp Hòa Phú hiện tại về phía Đông.

Thời gian qua, dòng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam tăng nhanh, đặc biệt, các doanh nhân Nhật Bản đang chú trọng hơn đến Việt Nam.Tại Khu công nghiệp Hòa Phú, hiện có một nhà đầu tƣ Nhật Bản đầu tƣ dự án cồn sinh học công suất 300.000 lít /ngày-đêm đƣợc sản xuất từ củ mì(sắn)- một lợi thế của vùng đất đỏ ba-zan, tổng vốn đầu tƣ gần 100 triệu USD, hồ sơ đã hoàn chỉnh chờ ngày khởi công chính thức.

Tỉnh Đắk Lắk có nhiều lợi thế so với các địa phƣơng khắc để thu hút đầu tƣ vào các Khu công nghiệp. Tỉnh Đắk Lắk phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai, phía Đông giáp Phú Yên, phía Nam giáp Lâm Đồng và Đắk Nông; phía Tây giáp Campuchia. Đối với Khu công nghiệp Hòa Phú, Khu công nghiệp này nằm ở gần trung tâm Tp. Buôn Ma Thuột, cách trung tâm Tp. Buôn Ma Thuột 14km về phía Nam (đi theo Quốc lộ 14); cách sân bay Buôn Ma Thuột 30Km, có vị trí nằm bên cạnh dòng sông Sêrêpok hƣớng đi Tp.Hồ Chí Minh (cách Tp.Hồ Chí Minh khoảng 350 km). Với vị trí nhƣ trên, rất thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc hợp tác, giao lƣu hàng hóa, dịch vụ giữa Đắk Lắk và các tỉnh lân cận.

Nguồn lao động tại địa phƣơng dồi dào, có thể đáp ứng cho các doanh nghiệp khi cần thiết. Đắk Lắk có sản lƣợng cà phê, hồ tiêu đứng đầu cả nƣớc nên có thể phục vụ cho các nhà máy chế biến nông sản phục vụ xuất khẩu.

Bên cạnh đó, tỉnh Đắk Lắk đang đẩy mạnh công tác cải cách hành chính cũng nhƣ các chính sách khác nhằm nâng cao tính cạnh tranh phục vụ cho công tác thu hút đầu tƣ trên địa bàn.

Ngoài các chính sách ƣu đãi của Trung ƣơng, tỉnh Đắk Lắk đã ban hành Nghị Quyết số 27/2011/NQ-HĐND, ngày 22/12/2011 về Chính sách

khuyến khích, hỗ trợ đầu tƣ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012 -2015. Theo đó, nhà đầu tƣ đƣợc vay vốn từ Quỹ đầu tƣ phát triển của tỉnh hoặc hỗ trợ 50% chênh lệch lãi suất cho các dự án đầu tƣ vào khu công nghiệp. Phí sử dụng hạ tầng thấp (5.500đ/m2/năm); tiền thuê đất thô đƣợc áp dụng khung giá đất thấp theo quy định (60đ/m2/năm) – sau khi hết thời hạn miễn; giá phí xử lý nƣớc thải thấp (6.000đ/m3

). Thủ tục đầu tƣ nhanh, gọn.

Thuận lợi nhiều, song không phải là không có khó khăn trong thu hút đầu tƣ vào Khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.Đắk Lắk là tỉnh miền núi, xa cảng biển, vận chuyển hàng hóa chủ yếu là đƣờng bộ, trong khi đó các Quốc lộ 14, 26, 27 đang trong quá trình mở rộng nên ảnh hƣởng đến sức thu hút các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc. Hạ tầng trong Khu công nghiệp chƣa đồng bộ…

Định hƣớng, mục tiêu chung trong việc thu hút đầu tƣ thời gian tới của tỉnh Đắk Lắk. Trong năm 2017 và những năm tiếp theo, tỉnh sẽ kêu gọi xúc tiến đầu tƣnhằm khai thác hiệu quả tiềm năng thế mạnh của tỉnh, đảm bảo mang tính đột phá cho từng giai đoạn. Ban Quản lý các khu công nghiệp Đắk Lắk sẽ tiếp tục thành lập các đoàn công tác liên ngành đi xúc tiến, mời gọi đầu tƣ theo các lĩnh vực mà tỉnh đang khuyến khích nhƣ: chế biến máy móc phục vụ cho công nghiệp; chế biến nông, lâm sản; chế biến thức ăn gia súc; nƣớc uống đóng chai; chế biến sản phẩm từ cao su; sản xuất nhựa tiêu dùng…

2.2.2.T ự trạng p át tr ển ơ sở ạ tầng á u ông ng ệp

a. Khu công nghiệp Hòa Phú

KCN Hòa Phú là KCN tập trung dành để xây dựng các xí nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, sạch, ít gây ô nhiễm môi trƣờng thuộc các loại ngành nhƣ: cơ khí lắp ráp, điện, điện tử, chế biến thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, dệt, da, may, chế biến nông lâm sản. KCN Hòa Phú đƣợc thành lập theo quyết định số 1128/QĐ-TTg ngày 18/12/1998 của Thủ tƣớng Chính phủ. Quy hoạch

chi tiết (Giai đoạn 1) đƣợc Bộ xây dựng phê duyệt tại quyết định số 526/QĐ- BXD ngày 08/05/2002. Ngày 18/07/2003, UBND tỉnh Đắk Lắk ra quyết định số 55/2003/QĐ-UB phê duyệt điều lệ KCN Hòa Phú.

- Địa điểm: Thôn 12, xã Hòa Phú, Tp Buôn Ma Thuột.

. Tổng diện tích quy hoạch: 181,17 ha, giai đoạn 1: 60,16 ha. Tổng mức vốn đầu tƣ: 221,507 tỷ đồng. Thời gian hoạt động: 50 năm.

- Đặc điểm:

Đầu mối giao thông: Cách sân bay Buôn Ma Thuột 25 km, cách quốc lộ 1A 1 km, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 350 km.

Hạ tầng kỹ thuật:

+ Hệ thống giao thông: Mạng đƣờng nội bộ đƣợc tổ chức theo hình ô bàn cờ theo hai hệ trục dọc và ngang, khoảng cách trung bình giữa các tuyến 350 - 400 m, có mối liên hệ với các tuyến đƣờng lớn qua KCN nhƣ quốc lộ 1A đƣờng phía Nam KCN rộng 45 m; đƣờng vành đai phía Đông KCN rộng 54 m.

+ Hệ thống cấp nƣớc: Hệ thống cấp nƣớc cho KCN dài 2 km đã đƣợc lắp đặt đến chân hàng rào KCN với tổng vốn đầu tƣ: 900 triệu đồng; Nguồn nƣớc cấp cho KCN đƣợc lấy từ nhà máy nƣớc công suất 60.000 m3 /ngày. Mạng ống cấp nƣớc trong KCN đƣợc thiết kế theo mạng vòng khép kín, dùng đƣờng ống gang ệ 150 - 300, trên mạng đƣờng ống bố trí sẵn các T để sau này dễ dàng cung cấp cho các xí nghiệp.

+ Hệ thống thông tin liên lạc: Xây dựng tổng đài dung lƣợng 4000 số, sử dụng mạng cáp bố trí dọc các trục đƣờng để tất cả các xí nghiệp có thể đấu nối một cách thuận lợi nhất. Ngoài ra ở đây nằm trong vùng phủ sóng đảm bảo nhu cầu thông tin liên lạc, dịch vụ Internet...

+ Hệ thống cấp điện: Từ trạm biến áp 110/35/10KV công suất 2x25MVA xây dựng trạm cắt 22 KV đầu nguồn, phân phối lên mạng đƣờng

dây 22 KV trong KCN để dẫn điện đến chân hàng rào các xí nghiệp. + Hệ thống thoát nƣớc:

Nƣớc mƣa: Mạng lƣới thoát nƣớc mƣa đƣợc tổ chức chảy riêng độc lập với nƣớc thải, hƣớng thoát nƣớc từ phía Đông sang Tây rồi chảy về phía Tây Bắc.

Nƣớc thải: Toàn bộ nƣớc thải công nghiệp và nƣớc thải sinh hoạt đƣợc xử lý sơ bộ tại các xí nghiệp, tập trung theo đƣờng cống 300 - 800 mm chạy về khu xử lý chung nằm ở cuối KCN để xử lý lại. Nƣớc thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn A - TCVN đƣợc thoát ra khỏi KCN

- Giá thuê đất: Giá thuê đất đã có hạ tầng kỹ thuật: 0,5 USD/m2 /năm. Quy hoạch sử dụng đất (giai đoạn 1) KCN Hòa Phú đƣợc thể hiện ở Bảng 2.6

Bảng 2.3. Quy hoạch sử dụng đất (giai đoạn 1) KCN Hòa Phú.

TT Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ %

1 Đất công nghiệp 38,02 63,2 %

2 Hành chính dịch vụ 3,00 4,99 %

3 Đầu mối kỹ thuật 2,00 3,32 %

4 Giao thông 10,48 17,42 %

5 Cây xanh 6,66 11,07 %

Tổng cộng 60,16 100 %

(Nguồn: Ban quản lý các KCN Đắk Lắk)

Từ bảng 2.6 ta thấy: tỷ lệ đất công nghiệp 63,2% là tƣơng đối thấp; tỷ lệ cây xanh 11,07% là thấp so với quy định của bộ Xây dựng (Tỷ lệ đất công nghiệp  70%; tỷ lệ cây xanh từ 12% - 15%).

b. Khu công nghiệp Phú Xuân

KCN Phú Xuân là KCN tập trung, thu hút các ngành Công nghiệp nặng, các loại hình sản suất Công nghệ cao, khai thác ƣu thế nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phƣơng, tạo công ăn việc làm cho nhân dân địa phƣơng.

Đƣợc Chính phủ cho phép thành lập tại văn bản số 1255/CP-CN ngày 16/9/2003. Ngày 03/10/2003 UBND tỉnh Nghệ An ra quyết định số: 3759/QĐ-UB.CN quyết định thành lập KCN Phú Xuân. Bộ Xây dựng thoả thuận quy hoạch chi tiết và uỷ quyền cho UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt với diện tích 327,83 ha.

Các ngành công nghiệp ƣu tiên phát triển: Hóa chất, phân bón; Chế biến khoáng sản; Chế biến gỗ; Chế biến lƣơng thực thực phẩm; Sản xuất hàng tiêu dùng; Dày da xuất khẩu…

- Địa điểm: Xã Ea Drơng, huyện Cƣ M’gar, tỉnh Đắk Lắk Các chỉ tiêu cơ bản:

- Khu các nhà máy xí nghiệp: Mật độ xây dựng: 50 - 60%; Tầng cao trung bình: 1-2 tầng.

- Khu kỹ thuật đầu mối: Mật độ xây dựng: 55 - 60%; Tầng cao trung bình: 1- 2 tầng.

- Khu trung tâm: Mật độ xây dựng: 40%; Tầng cao trung bình: 1- 2 tầng.

Phân khu chức năng: Chia làm 3 chức năng chính:

+ Khu trung tâm quản lý điều hành (của vùng khu vực Phú Xuân) có diện tích 5,91 ha, đƣợc bố trí phía Bắc khu A.

+ Khu vực các xí nghiệp công nghiệp: Đất xây dựng các Xí nghiệp diện tích 243,49 ha. Chiếm 74,27% tổng diện tích khu đất, bố trí đều trên cả 3 khu (A,B,C) và chia thành các lô đất, mỗi lô có diện tích trung bình từ: 2,8 - 5,2 ha.

+ Khu đầu mối kỹ thuật: Gồm có 4 khu, diện tích 9,1 ha bố trí ở cuối các hƣớng tuyến thoát nƣớc, và ở những khu vực ảnh hƣởng đến môi trƣờng khu vực.

+ Giao thông: Khu vực quy hoạch đã có tuyến đƣờng quốc lộ 1A. Hệ thống giao thông nội bộ có lộ giới 43,0m; 22,25m và đƣờng công vụ lộ giới 3,5m đƣợc bố trí đảm bảo sự liên hệ thuận lợi giữa các nhà máy, xí nghiệp và có mối liên hệ với mạng giao thông bên ngoài.

+ Hệ thống cấp điện: Sử dụng mạng điện lƣới quốc gia hiện có chạy qua KCN. Trƣớc mắt sẽ chuyển tuyến ra ngoài phạm vi khu đất và tạm sử dụng phục vụ xây dựng cơ bản.

+ Hệ thống cấp nƣớc: Nƣớc cung cấp cho KCN đƣợc lấy từ nhà máy nƣớc bằng hệ thống đƣờng ống ễ 500, dùng trạm bơm cấp II công suất Q = 17.500 m3 /ngày. Nhu cầu cấp nƣớc: Nƣớc sinh hoạt: 16.000m3 /ngày đêm Nƣớc cứu hoả: Lƣợng nƣớc cần dự trữ trong bể chứa trong 3 giờ liên tục là: 324m3 /3h.

+ Hệ thống thoát nƣớc: Nƣớc thải đƣợc xử lý cục bộ trong từng nhà máy (đạt mức CTCVN 5945-1995), sau đó theo đƣờng ống riêng, dẫn đến khu xử lý chung của KCN công suất 2x2.000m3 /ngày đêm, nƣớc sau khi đƣợc xử lý đạt tiêu chuẩn môi trƣờng (mức B) đƣợc bơm về hồ điều hoà sau đó theo từng lƣu vực thoát ra sông. Hệ thống thoát nƣớc thải tách biệt với hệ thống thoát nƣớc mƣa.

Bảng 2.4. Quy hoạch sử dụng đất KCN Phú Xuân

TT Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

1 Đất công nghiệp 238,49 72,75

2 Hành chính dịch vụ 5,91 1,80

3 Đầu mối kỹ thuật 9,10 2,78

4 Giao thông 33,05 10,08

5 Cây xanh 41,28 12,59

Tổng cộng 327,83 100

Từ bảng 2.4 ta thấy tỷ lệ đất công nghiệp 72,75% là tƣơng đối cao, điều này sẽ làm giảm tỷ suất đầu tƣ trên 1ha đất công nghiệp; tỷ lệ cây xanh 12,59% là phù hợp.

Tình hình hoạt động của các KCN Đắk Lắk được thể hiện ở bảng 2.5.

Từ bảng 2.5 ta thấy: diện tích đất công nghiệp đã cho thuê của cả 2 KCN 184.156 ha, đạt 53.69% (184.156/ 342.95) là thấp; tỷ suất đầu tƣ 239 triệu đồng/ha (112,76 tỷ đồng/ 471 ha) là rất thấp.

Bảng 2.5. Tình hình hoạt động của các khu công nghiệp tỉnh Đắk Lắk

(Nguồn: Ban quản lý các KCN Đắk Lắk)

STT Tên Khu công nghiệp

Vốn đầu tƣ CSHT KCN Diện tích Thuê đất

Công trình xử lý nƣớc thải tập trung Vốn đầu tƣ đăng ký (Tỷ đồng) Vốn đầu tƣ thực hiện (Tỷ đồng) Tổng diện tích (ha) Diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê (ha) Diện tích đất công nghiệp đã cho thuê (ha) Hình thức trả tiền thuê đất Giá thuê đất (USD/m2/năm) A B 01 02 03 04 05 06 07 08

I Khu công nghiệp đã thành lập và đang hoạt động Khu công nghiệp

Hòa Phú 34.568 143.17 104.46 28.197 Hằng năm 0.5 Chƣa có

Giai đoạn 1 78.507 34.568 60.16 42.16

II Khu công nghiệp đã thành lập và đang xây dựng

Khu công nghiệp

Phú Xuân 78.2 327.83 238.49 155.959 Hằng năm * Có hạ tầng hoàn chỉnh: 0.45 * Tự san nền và XD hạ tầng: 0.06 Chƣa có Giai đoạn 1 136.728 79.4 52.24 Tổng cộng 215.235 112.76 471 342.95 184.156

Ngoài ra tỉnh còn các khu CCN nhƣ:

- Cá CCN Tân An 1, 2 ở TP. Buôn M T uột : CCN Tân An 1 đƣợc UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 1070/QĐ-UBND, ngày 24-4-2002 và đi vào hoạt động năm 2003, với diện tích 48,5 ha (trong đó, diện tích đất sản xuất công nghiệp là 30 ha, còn lại đất xây dựng hạ tầng). Còn CCN Tân An 2 hoạt động từ năm 2010, diện tích quy hoạch hơn 65 ha (đất sản xuất công nghiệp 46 ha). Hiện 2 CCN này có 61 dự án (DA) đăng ký đầu tƣ, với diện tích thuê đất hơn 72 ha (đạt tỷ lệ lấp đầy hơn 91%), tổng vốn đầu tƣ hơn 2.300 tỷ đồng, thu hút hơn 4.100 lao động, trong đó, CCN Tân An 1 có 32 DA, diện tích thuê đất 32 ha (tỷ lệ lấp đầy 100%), Tân An 2 có 29 DA, diện tích thuê đất gần 40 ha (tỷ lệ lấp đầy 85,6%).

Tuy nhiên, do gặp khó khăn về kinh phí, nên tiến độ thi công hạ tầng 2 CCN này rất chậm. Theo đánh giá của Ban quản lý khu TTCN TP. Buôn Ma Thuột, đến thời điểm này, hạ tầng kỹ thuật tại CCN Tân An 1 mới thực hiện đƣợc khoảng 73% khối lƣợng, trong đó, hạng mục cống thoát nƣớc mƣa và thảm mặt nhựa của đƣờng giao thông số 5 vẫn chƣa đƣợc triển khai; đối với CCN Tân An 2 mới đƣợc 60% khối lƣợng, trong đó, các trục đƣờng số 4, 8, 9 và 10 mới đổ đá chứ chƣa thảm nhựa. Đặc biệt, công trình khu xử lý nƣớc thải tập trung đƣợc UBND tỉnh phê duyệt năm 2012, với tổng mức đầu tƣ 37

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh đắk lắk (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)