7. Kết cấu của luận văn
3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
3.1.1. Mụ t êu, p át tr ển á u ông ng ệp tỉn Đắ Lắ đến năm 2020
* Mục tiêu chung
Phát triển các Khu công nghiệp đảm bảo hình thành hệ thống các Khu công nghiệp liên hoàn, tạo sức lan tỏa; theo hƣớng phát triển bền vững; nâng cao chất lƣợng, hiệu quả, sức cạnh tranh; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hƣớng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp; đẩy mạnh thu hút đầu tƣ; giải quyết việc làm; đảm bảo an ninh - trật tự; giải quyết tốt các vấn đề môi trƣờng …
* Mục tiêu cụ thể
Để thực hiện mục tiêu sớm thoát khỏi tình trạng tỉnh nghèo và kém phát triển, trở thành một trong những tỉnh khá nhất của cả nƣớc cần thiết phải đẩy nhanh hơn nữa tốc độ và tăng trƣởng kinh tế. Muốn vậy, phải xác định các mũi trọng điểm, có tính đột phá trong kinh tế để ƣu tiên nguồn lực đầu tƣ và tập trung sự lãnh đạo chỉ đạo, điều hành trong tổ chức thực hiện cũng nhƣ trong bố trí cán bộ. Đảng bộ và chính quyền Đắk Lắk đã xác định ƣu tiên phát triển công nghiệp nhằm tạo sự tăng trƣởng cao để đẩy nhanh tỷ trọng GDP, giải quyết nhiều việc làm cho ngƣời lao động, tăng thu ngân sách và kích thích các ngành Dịch vụ, Nông nghiệp phát triển. Có các giải pháp tích cực nhằm đƣa tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm từ 19 - 20%. Phát triển thêm các khu, cụm công nghiệp và các khu tiểu thủ công nghiệp ở các huyện, thành thị và các đô thị mới. Từ nay đến năm 2020
khuyến khích các nhà đầu tƣ lấp đầy các KCN, theo quy hoạch đƣợc phê duyệt với các ngành nghề nhƣ sản xuất máy nông nghiệp, chế biến khoáng sản, chế biến gỗ, hàng điện tử, hàng tiêu dùng xuất khẩu, đóng mới và sửa chữa tàu thuyền...
3.1.2. Địn ƣ ng t u út vốn đầu tƣ vào á u ông ng ệp
Các định hƣớng lớn trong đầu tƣ phát triển kinh tế của tỉnh giai đoạn 2015 - 2020 tập trung vào những lĩnh vực cơ bản sau:
- Phát triển công nghiệp - xây dựng là nhiệm vụ trọng tâm, ƣu tiên số một của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nhằm tạo động lực quan trọng và cơ bản cho chuyển dịch cơ cấu và phát triển kinh tế của tỉnh.
- Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, phát triển nông nghiệp toàn diện theo hƣớng sản xuất hàng hoá là cơ sở, nền tảng cho quá trình phát triển kinh tế của tỉnh. Tập trung chỉ đạo đầu tƣ phát triển toàn diện, đồng bộ trên cả ba vùng, trong đó đặc biệt chú trọng đầu tƣ khai thác chiều sâu, đa dạng hoá cây con, chuyên canh, thâm canh nhằm không ngừng nâng cao giá trị và hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích, coi đó là thƣớc đo phát triển kinh tế trong nông - lâm - ngƣ nghiệp.
- Thƣơng mại - du lịch - dịch vụ giữ vị trí quan trọng, phấn đấu sớm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh, tạo bƣớc đột phá cho thời kỳ sau năm 2020.
Trên cơ sở nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Đắk Lắk lần thứ XVI, từ nay đến năm 2020 tỉnh Đắk Lắk mời gọi sự hợp tác của các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc để phát triển kinh tế theo định các hƣớng sau:
* Hợp tác, liên doanh khai thác khoáng sản, nguyên liệu nông nghiệp, chế biến nông sản, gia công lắp ráp cơ khí, điện tử, xây dựng kết cấu hạ tầng và các dịch vụ
Lắk chú trọng mời gọi các nhà đầu tƣ hợp tác, liên doanh trong các lĩnh vực khai thác khoáng sản phục vụ sản xuất công nghiệp nhƣ đá vôi, đá xây dựng, các loại phụ gia xi măng, than bùn, nƣớc khoáng, titan, nghiền clinke… đầu tƣ phát triển các vùng nguyên liệu nhƣ cao su, cà phê, hồ tiêu, trồng rừng nguyên liệu gỗ, bột giấy, nhựa thông…điều tra, đánh giá, khoanh vùng khoáng sản, tài nguyên phục vụ cho kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Thu hút các dự án gia công, lắp ráp cơ khí, điện tử, điện lạnh, sản xuất thép và các sản phẩm thép. Đầu tƣ các cơ sở sửa chữa tàu thuyền đánh cá, phƣơng tiện vận tải, xây dựng thuỷ điện nhỏ, khuyến khích đầu tƣ đổi mới công nghệ, các dự án ứng dụng công nghệ - kỹ thuật cao phù hợp với điều kiện của địa phƣơng.
Các dự án công nghiệp chế biến nông - lâm - hải sản nhƣ chế biến gỗ xuất khẩu, cao su dân dụng, cao su công nghiệp, các loại phân bón, sản xuất sản phẩm nhựa, bao bì, chất dẻo, chế biến cà phê, hồ tiêu, lạc, nhựa thông, thức ăn chăn nuôi, chế biến tôm, cá, mực xuất khẩu. Khuyến khích các ngành thu hút nhiều lao động nhƣ may mặc, giày da, in ấn xuất bản, đồ thủ công mỹ nghệ, rƣợu bia nƣớc giải khát, kho hàng quá cảnh, sản xuất các sản phẩm thay thế hàng nhập khẩu và phục vụ xuất khẩu.
Ƣu tiên các dự án đầu tƣ xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng các khu công nghiệp, các dự án xây dựng đô thị, khu chung cƣ và căn hộ cho thuê, xây dựng và nâng cấp hệ thống giao thông bao gồm quốc lộ, tỉnh lộ, xây dựng điện, nƣớc, bƣu chính viễn thông…
Lĩnh vực thƣơng mại - dịch vụ - du lịch bao gồm các dự án thuộc các ngành tín dụng, ngân hàng, bƣu chính viễn thông, xây dựng các trung tâm thƣơng mại, phát triển các khu du lịch sinh thái nghỉ dƣỡng.
2020 với tổng số vốn là 152,5 triệu USD. Trong đó, phát triển nông, lâm nghiệp - xoá đói giảm nghèo: 5 dự án với số vốn 17,5 triệu USD; giao thông vận tải: 5 dự án với số vốn là 49,5 triệu USD; cấp thoát nƣớc, vệ sinh môi trƣờng: 4 dự án với số vốn 24,5 triệu USD; thƣơng mại - du lịch - dịch vụ: 7 dự án với số vốn 56 triệu USD; giáo dục - đào tạo: 2 dự án số vốn 3 triệu USD; Y tế: 1 dự án vốn 2 triệu USD .
Theo định hƣớng trên, tỉnh đã soạn thảo một danh mục các chƣơng trình, dự án kêu gọi đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài giai đoạn 2015 - 2020 gồm 30 dự án với tổng vốn 371,5 triệu USD. Trong đó, công nghiệp: 10 dự án với tổng vốn 177 triệu USD; thƣơng mại - du lịch - dịch vụ: 8 dự án với số vốn kêu gọi đầu tƣ 86,5 triệu USD; nông - lâm - thuỷ sản: 7 dự án với số vốn 14 triệu USD; hạ tầng: 5 dự án với số vốn là 94 triệu USD .
* Đa dạng hóa hình thức và đối tác đầu tư
Trên cơ sở các hình thức đầu tƣ hiện có ở các khu công nghiệp, khu kinh tế, Đắk Lắk cần phải phát triển đa dạng các hình thức đầu tƣ, nhƣ doanh nghiệp liên doanh, hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh, 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Các dự án đầu tƣ hạ tầng cần hƣớng đến các hình thức nhƣ hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT); hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO); hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT).
Khuyến khích các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ vào các khu công nghiệp, khu kinh tế ở tỉnh Đắk Lắk. Ƣu tiên các nhà đầu tƣ có công nghệ cao, có tiềm lực tài chính mạnh trong khu vực, các nhà đầu tƣ thuộc tiểu vùng Mê Kông, vùng Đông Bắc Á nhƣ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, các nhà đầu tƣ đến từ Liên Bang Nga, châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản… Các nhà đầu tƣ trong nƣớc nhất là các nhà đầu tƣ đến từ các trung tâm kinh tế lớn nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng…; ngƣời Đắk Lắk ở nƣớc ngoài, ở
các tỉnh, thành trong cả nƣớc đầu tƣ về quê hƣơng và các nguồn vốn trong dân cƣ.
Nhƣ vậy, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 Đắk Lắk đang cần nguồn vốn đầu tƣ lớn vào kết cấu hạ tầng, phát triển công nghiệp, xử lý ô nhiễm môi trƣờng và các công trình phúc lợi khác. Địa phƣơng đang đặt ra chỉ tiêu phấn đấu huy động tổng nguồn vốn đầu tƣ toàn xã hội trong giai đoạn 2015 - 2020 đạt trên 12.000 nghìn tỷ đồng.
Đắk Lắk đang phấn đấu hoàn thiện môi trƣờng đầu tƣ tốt nhất có thể với mong muốn các nhà đầu tƣ không chỉ tìm thấy những cơ hội đầu tƣ vào các khu công nghiệp, khu kinh tế ở Đắk Lắk mà còn cả thiện chí hợp tác đôi bên cùng có lợi. Để thực hiện mục tiêu “phấn đấu đưa Đắk Lắk thoát khỏi
nhóm tỉnh nghèo của cả nước”, Đắk Lắk phải vƣơn lên theo phƣơng châm “đi
tắt, đón đầu”, khắc phục những mặt còn hạn chế trong thu hút đầu tƣ, ƣu tiên
thu hút những ngành có công nghệ hiện đại, tiên tiến nhằm nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá, hạn chế thấp nhất và tránh ô nhiễm môi trƣờng, chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ sinh học vào sản xuất và đời sống, có nhƣ vậy Đắk Lắk mới có điều kiện phát triển nhanh và bền vững đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá góp phần cùng cả nƣớc thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X.
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐẮK LẮK CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐẮK LẮK
3.2.1. Hoàn t ện qu oạ và quản lý qu oạ p át tr ển á KCN
Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch không chỉ là trách nhiệm của tỉnh, của huyện và của ngành mà còn là trách nhiệm của các xã, phƣờng, thị trấn và của toàn dân. Đổi mới và nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quy
hoạch và quản lý quy hoạch phải theo hƣớng công khai, dân chủ, mở rộng đối tƣợng tham gia góp ý kiến và phản biện quy hoạch, tăng cƣờng chỉ đạo quản lý thực hiện đúng quy hoạch.
Xây dựng chi tiết các ngành, lĩnh vực, nhất là các vùng kinh tế, KCN và đô thị mới theo hƣớng mở để có thể bổ sung, điều chỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển.
Rà soát lại quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội các địa phƣơng để điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với phát triển của Trung ƣơng và của tỉnh. Trên cơ sở các đề án Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk đến 2020, đề án xây dựng thành phố Buôn Ma Thuột thành trung tâm kinh tế, văn hóa của Tây Nguyên và đề án xây dựng Thị xã Buôn Hồ khẩn trƣơng rà soát, bổ sung các quy hoạch ngành, lĩnh vực, địa giới hành chính, không gian đô thị... một cách đồng bộ và phù hợp, không để lạc hậu, chồng chéo trong quá trình phát triển, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tƣ gắn với bảo đảm bền vững môi trƣờng sinh thái.
- Để phát triển KCN có hiệu quả, việc phát triển KCN phải đồng bộ và gắn bó chặt chẽ với xây dựng và phát triển các công trình hạ tầng kỹ thuật chung của địa phƣơng nhƣ hệ thống giao thông, bƣu chính viễn thông, nhà máy nƣớc sạch, điện, giải quyết các vấn đề môi trƣờng, khu dân cƣ, các công trình phúc lợi công cộng, các vấn đề xã hội khác... mà những công trình đó là tạo tiền đề phát triển vùng và hình thành các đô thị công nghiệp. Việc phát triển KCN cần đƣợc xem xét một cách kỹ lƣỡng trên cơ sở đánh giá khả năng phát triển hạ tầng nói chung và khả năng thu hút đầu tƣ. Quy hoạch phát triển KCN và kết cấu hạ tầng đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại quyết định 519/TTg ngày 06/08/1996 nêu ra những nguyên tắc hình thành các KCN tập trung trên các địa bàn lãnh thổ theo từng giai đoạn. Phân bố và hình thành các KCN phải đạt hiệu quả cao và bền vững xét trên cả phƣơng diện kinh tế, xã
hội, tự nhiên và môi trƣờng. Nhìn chung, phần lớn những nguyên tắc nêu ra còn nguyên giá trị, chỉ cần bổ sung một số thay đổi nhỏ cho phù hợp với tình hình mới:
+ Sử dụng đất hợp lý, có dự trữ đất để phát triển ở những nơi có điều kiện
+ Có khả năng xây dựng kết cấu hạ tầng thuận lợi, có hiệu quả, có đất để mở rộng. Quy mô KCN và quy mô xí nghiệp công nghiệp phải phù hợp với đặc điểm công nghệ chính gắn với điều kiện kết cấu hạ tầng.
+ Có khả năng đáp ứng nhu cầu về lao động với chi phí tiền lƣơng thích hợp.
+ Kết hợp chặt chẽ giữa quy hoạch phát triển các KCN với quy hoạch đô thị và phân bố dân cƣ.
+ Có khả năng cung cấp nguyên liệu trong nƣớc hoặc nhập khẩu tƣơng đối thuận tiện, có cự ly vận tải thích hợp cả nguyên liệu và sản phẩm.
Đắk Lắk nằm trong vùng Tây Nguyên có đặc điểm là có tài nguyên đất, khoán sản, lâm sản và vật liệu xây dựng và đặc biệt là đất đai cho phát triển công nghiệp... Hệ thống hạ tầng tƣơng đối thuận lợi với hệ thống sân bay, đƣờng Hồ Chí Minh. Phƣơng hƣớng hoàn thiện và phát triển KCN của Đắk Lắk và Tây Nguyên là phát huy lợi thế cây trồng, khai thác có hiệu quả các tuyến đƣờng trục Bắc-Nam, các tuyến đƣờng ngang, các tuyến đƣờng xuyên á. Hình thành các KCN - thƣơng mại tổng hợp để thu hút các ngành công nghiệp lọc, hoá dầu, vật liệu xây dựng, công nghiệp chế biến và chế tạo khác. Phát triển một số KCN cần thiết để kết hợp công nghiệp quốc phòng với công nghiệp dân dụng.
- Quy hoạch phát triển KT-XH vùng, lãnh thổ và các địa phƣơng cũng phải căn cứ vào quy hoạch phát triển KCN trên phạm vi cả nƣớc để xây dựng các phƣơng án phát triển công nghiệp, kết cấu hạ tầng và phát triển KT-XH
nói chung trên địa bàn cho phù hợp, hiệu quả, tránh chồng chéo, trùng lắp.v.v không hiệu quả. Ngƣợc lại, Phát triển KCN cần tính đến lợi thế so sánh của từng vùng và yêu cầu phát triển của khu vực, tạo nên thế mạnh, gắn với nhu cầu thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Quy hoạch phát triển KCN phải gắn chặt chẽ với quy hoạch vùng, quy hoạch các công trình hạ tầng kỹ thuật và xã hội. Các vấn đề nhƣ quy hoạch phân khu chức năng, quy hoạch ngành, nghề đầu tƣ vào KCN, xử lý chất thải, hạ tầng xã hội... là những vấn đề rất quan trọng, nếu không giải quyết tốt sẽ hạn chế tác dụng của KCN, thậm chí còn gây thiệt hại nghiêm trọng về lâu dài.
Trong thời gian tới, ngoài KCN Hòa Phú cần phát triển thêm một số KCN nhằm thu hút các ngành công nghiệp có khả năng phát huy lợi thế cạnh tranh của tỉnh, chiếm lĩnh thị trƣờng trong nƣớc và đẩy mạnh xuất khẩu, nhƣ chế biến nông, lâm, thuỷ sản, may mặc, da-giầy, điện tử-tin học, một số sản phẩm cơ khí và hàng tiêu dùng; thu hút đầu tƣ vào công nghiệp nặng nhƣ cơ khí chế tạo, vật liệu xây dựng... với bƣớc đi hợp lý, phù hợp với điều kiện vốn, công nghệ, thị trƣờng, phát huy đƣợc hiệu quả; tạo điều kiện để phát triển nhanh các ngành công nghiệp công nghệ cao, nhất là công nghệ thông tin, viễn thông, điện tử, tự động hoá. Trong thời gian tới sớm hình thành một số KCN vừa và nhỏ để phát triển mạnh công nghiệp và dịch vụ nông thôn. Có chính sách ƣu đãi để thu hút đầu tƣ của mọi thành phần kinh tế vào các KCN.
- Công khai hoá quy hoạch phát triển KCN. Quy hoạch phát triển KCN sau khi đƣợc duyệt phải đƣợc công bố rộng rãi để các cấp chính quyền và