Mô men quán tính của các chi tiết quay trên mô hình bao gồm mô-men quán tính của các chi tiết: Các bánh đà, động cơ điện, các pu-li, trục, tang trống, bánh xe. Trong đó mô-men quán tính của bánh đà và bánh xe chiếm tỷ lệ lớn, vì vậy ta có thể xem mô-men quán tính của các chi tiết quay trên mô hình bằng mô-men quán tính của bánh đà và bánh xe.
Trên mô hình sử dụng bốn bánh đà giống nhau để góp phần tạo mô-men quán tính quy về trục bánh xe cho hệ thống. Mô-men quán tính quy về trục bánh xe này đại diện cho mô-men quán tính của ¼ xe quy về trục bánh xe của ô-tô. Do một số điện khách quan (mô-men quán tính của xe thực tế lớn hơn nhiều so với khả năng chế tạo bánh đà, trên mô hình sử dụng lốp xe máy kích thƣớc nhỏ…) nên khối lƣợng quán tính không đƣợc tính mà đƣợc chọn từ mô hình tham khảo.
49
Mô-men quán tính của một bánh đà và moay-ơ của nó (gọi chung là mô-men quán tính của một bánh đà) với trục x-x đƣợc tính với giả thiết bánh đà và moay-ơ làm từ cùng vật liệu thép, có tỷ khối ρbđ = 7850 kg/m3.
Bảng 3-4: Thông số của một bánh đà
Các thông số Giá trị
Thể tích 0,002 m3
Khối lƣợng (mbd) 19,1 kg
Mô-men quán tính với trục x-x (Ibd) 0,385 kg.m2
Mô-men quán tính của bánh xe: Mô-men quán tính của bánh xe trên mô hình bao gồm mô-men quán tính của lốp, la-răng, moay-ơ bánh xe, đĩa phanh. Do cụm bánh xe trên mô hình không chế tạo mà lấy từ cụm bánh xe có sẵn, trong quá trình thiết kế không tháo toàn bộ cụm bánh xe ra nên không xác định đƣợc chính xác các kích thƣớc và khối lƣợng của các chi tiết bên trong cụm, và mô-men quán tính của bánh xe không xác định đƣợc chính xác nhƣ bánh đà.
Để đơn giản ta coi các chi tiết quay trong cụm bánh xe nhƣ một đĩa tròn đồng chất chiều dày không đổi có khối lƣợng mx bằng khối lƣợng cả cụm bánh xe (mx≈15 kg), đƣờng kính rx bằng đƣờng kính đĩa phanh (rx≈0,14 m).
Đơn giản hóa mô-men quán tính bánh xe.
Suy ra mô-men quán tính bánh xe: 2 2
x x 1 1 .15.0,14 0,15 2 2 b x I m r (kgm2)
Vậy mô men quán tính trên mô hình: 2
d x 4.0,385 0,15 1, 7( )
b b
50