Bài tập 5: Thực tập chuẩn đoán và kiểm tra, sửa chữa

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình học cụ và tài liệu giảng dạy hệ thống phanh abs (Trang 88 - 93)

1. Mục đích

- Biết cách chẩn đoán, tìm hƣ hỏng của một hệ thống ABS, cách đọc và xóa mã lỗi.

Rèn luyện các thao tác và kỹ năng sửa chữa. 2. Chuẩn bị

- Dây điện chuyên dùng

- Kiểm tra an toàn trƣớc khi vận hành 3. Trình tự thực hiện

 Bƣớc 1: Bật công tắc IG/SW Quan sát đèn ABS

84

 Bƣớc 2: Đọc lỗi, nối TC và E1 Quan sát đèn ABS

Học viên tự ghi: ( Đèn ABS chuyển sang chế độ chớp sáng tắt: Đèn ABS chớp 2 lần, mỗi lần cách nhau 0,5s. Sau khi tạm dừng 1,5s, đèn sẽ chớp tiếp 4 lần,

mỗi lẫn cũng cách nhau 0,5s. sau khi tạm dừng 4s, chu kỳ trên lại tiếp tục. Xác định là mã lỗi số 24)

Dịch lỗi: Tra tài liệu, bảng mã chẩn đoán

Học viên tự ghi: ( Mã lỗi 24 chỉ hiện tượng hư hỏng có thể là hở hay chập mạch van điện 3 vị trí của bánh sau trái. Khu vực hư hỏng được khoanh vùng ở van điện hay dây điện và giắc nối.)

 Bƣớc 3: Tắc IG/SW Tháo dây điện chuyên dùng

 Bƣớc 4: Xử lý sự cố

 Sử dụng Ohm kế đo điện trở dây dẫn từ cực (SRL) của ECU đến van điện sau trái trong bộ điều khiển thủy lực, sẽ phát hiện đƣợc sự hở mạch ở công tắc trên bảng điều khiển( vị trí OFF).

 Bƣớc 5: Xóa lỗi Bật công tắc IG/SW, nối tắt hai cực TC và E1.

Đạp phanh liên tục nhiều hơn 8 lần trong vòng 3s. Đèn ABS sẽ chớp đều liên tục, báo hiệu hệ thống đã xóa mã lỗi xong và trong hệ thống không còn lỗi nữa, ABS đã sẵn sàng làm việc.

4. Kết luận

Ngoài nhiệm vụ điều khiển bộ điều khiển thủy lực, ABS còn có các chức năng chẩn đoán, kiểm tra ban đầu và chế độ an toàn. Khi trong hệ thống có lỗi thì ABS không làm việc, tránh các ứng xử không đúng của hệ thống gây nguy hiểm trong quá trình phanh.

85

Bằng cách đóng mở các công tắc trên bảng điều khiển để làm hở mạch điện của hệ thống ABS, ta có thể tiến hành nhiều bài tập thực hành tương tự để rèn luyện các thao tác và kỹ năng.

Ngoài ra, trên mô hình còn có thể thực hiện nhiều bài tập thực hành khác như:

-Thực tập xả khí trong hệ thống phanh thủy lực.

-Thực tập sửa chữa các cụm chi tiết trong hệ thống phanh thủy lực và hệ thống ABS…

86

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của TS. Đàm Hoàng Phúc, sự quan tâm giúp đỡ của các Thầy trong viện cơ khí động lực, Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Hội và bạn bè, đồng nghiệp cùng với sự nỗ lực của bản thân, tôi đã hoàn thành nội dung Luận văn cao học trong thời gian qui định và đạt đƣợc các yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra là chế tạo thành công một mô hình hoạt động của hệ thống ABS và biên soạn tài liệu giảng dạy về hệ thống này.

Đề tài đã đạt đƣợc một số kết quả nhất định, đem lại nhiều ý nghĩa về mặt khoa học cũng nhƣ thực tiễn.

Nội dung đề tài mang tính mới và thiết thực, là một lĩnh vực đang đƣợc quan tâm hiện nay, đó là nghiên cứu về hệ thống ABS, để góp phần khai thác và sử dụng có hiệu quả hệ thống ABS nói riêng và ôtô nói chung. Trƣớc mắt, sản phẩm của đề tài là công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác giảng dạy, đào tạo ra nguồn nhân lực có chất lƣợng cao.

Mô hình đáp ứng đƣợc các yêu cầu kỹ thuật, tính sƣ phạm, thẩm mỹ, có nhiều chức năng, nhƣng giá thành thấp hơn rất nhiều so với hàng ngoại nhập. Mơ hình cĩ thể dùng để nghiên cứu giảng dạy về hệ thống ABS ở các trƣờng Trung cấp nghề, Cao Đẳng nghề và Đại học, ngoài ra trên mơ hình cịn cĩ thể điều khiển đƣợc các chế độ tốc độ thử nghiệm khác nhau nhờ một bộ phận biến tần cho từng motor dẫn động. Vì vậy, đây là cơ sở để hƣớng đến việc sản xuất thiết bị dạy học, đáp ứng cho nhu cầu đào tạo của các trƣờng.

Nội dung luận văn là một mơ hình v tài liệu mang tính hệ thống, cơ bản nhƣng đầy đủ, đáp ứng yêu cầu đặt ra của một tài liệu giảng dạy về hệ thống ABS.

Hướng phát triển của đề tài và các kiến nghị

Do hạn chế về thời gian và kinh phí, nên đề tài chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu hệ thống ABS trên hệ thống phanh thủy lực. Mô hình cũng chỉ mới thể hiện đƣợc một kiểu hệ thống ABS điển hình và phổ biến nhất hiện nay. Để đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lƣợng giảng dạy, đề tài cần phát triển, nghiên cứu thêm các ứng dụng của ABS trong các hệ thống phanh khác nhƣ phanh khí nén, phanh điện. Đồng thời,

87

chúng ta cần phải có nhiều thiết bị và mô hình dạy học về hệ thống ABS đa dạng, phong phú về chủng loại hơn nữa. Có nhƣ vậy, chúng ta mới rút ngắn khoảng cách giữa quá trình đào tạo trong nhà trƣờng với sự phát triển nhanh của thực tế bên ngoài.

Nền công nghiệp ôtô Việt Nam còn non trẻ nhƣng đầy tiềm năng, cùng với sự phát triển nhanh của các phƣơng tiện giao thông, đang rất cần một nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật cao. Từ khâu đào tạo, thiết nghĩ Nhà nƣớc và các trƣờng học cần có chính sách đầu tƣ đúng mức về công tác phát triển phƣơng tiện và thiết bị dạy học hơn nữa để đáp ứng nhu cầu to lớn và thiết thực này. Đây cũng là con đƣờng ngắn nhất để góp phần xây dựng thành công sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nƣớc hiện nay.

88

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. PGS.TS Nguyễn Trọng Hoan (2012), Bài giảng “Tính toán thiết kế ô-tô”. 2. PGS.TS Nguyễn Khắc Trai. Cấu tạo gầm ô-tô. NXB Giáo Dục.

3. R. Morselli, R. Zanasi. Self-Tuning Control Strategy for Antilock Braking System. University of Modena and Reggio Emilia, Italy.

4. Idar Petersen. Wheel Slip Control in ABS Brakes using Gain Scheduled Optimal Control with Constraints. Department of Engineering Cybernetics. Norwegian University of Sciene and Technology Trondheim, Norway.

5. Tài liệu về lập trình vi điều khiển tại website: http://www.hocavr.com

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình học cụ và tài liệu giảng dạy hệ thống phanh abs (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)