Bài tập 1: Quan sát hoạt động của hệ thống ABS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình học cụ và tài liệu giảng dạy hệ thống phanh abs (Trang 84 - 85)

1. Mục đích

- Phân biệt hoạt động của hệ thống phanh khi ABS làm việc hay không làm việc.

2. Trình tự thực hiện

- Quan sát hoạt động phanh bình thƣờng (ABS không hoạt động):

* Trường hợp 1: phanh gấp ABS có sự cố

 Bƣớc 1: Bật khóa điện IG/SW ở vị trí ON Quan sát đèn ABS Học viên tự điền: ( Đèn ABS sáng liên tục ABS đang có sự cố)

 Bƣớc 2: Bật công tắc điều khiển motor đạt tới vận tốc ổn định

 Bƣớc 3: Đạp phanh gấp Quan sát bánh xe và tiếng kêu

Học viên tự ghi: ( Bánh xe bị bó cứng và có tiếng kêu rít ABS không làm việc )

* Trƣờng hợp 2: Rà phanh ABS tốt

 Bƣớc 1: Bật khóa điện IG/SW ở vị trí ON Quan sát đèn ABS Học viên tự ghi: ( Đèn ABS tắt sau 3 giây ABS tốt )

 Bƣớc 2: Bật công tắc điều khiển motor đạt tới vận tốc ổn định

80

Học viên tự ghi: (Bánh xe dừng hẳn nhưng không có tiếng kêu Áp suất dầu phanh không biến thiên đèn hiển thị hoạt động ABS không sáng ABS không bị kích hoạt

* Trường hợp 3: Phanh gấp ABS tốt

 Bƣớc 1: Bật khóa điện IG/SW ở vị trí ON Quan sát đèn ABS Học viên tự ghi: ( Đèn ABS sáng trong 3 giây ABS tốt )

 Bƣớc 2: Bật công tắc điều khiển motor đạt tới vận tốc ổn định

 Bƣớc 3: Đạp phanh và quan sát

Học viên tự ghi:( Bánh xe dừng hẳn: Áp suất dầu phải biến thiên , đèn LED chớp sáng ABS đã kích hoạt)

3. Kết luận

Hệ thống ABS chỉ làm việc khi thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: - Tốc độ bánh xe đạt tới một giá trị nhất định;

- Có nguồn điện cung cấp cho hệ thống; - Khi phanh gấp.

Khi ABS làm việc, có sự rung động ở bàn đạp phanh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng mô hình học cụ và tài liệu giảng dạy hệ thống phanh abs (Trang 84 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)