8. Sơ lƣợc nghiên cứu và tổng quan tài liệu
1.2 CÁC NỘI DUNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
Chuyển dịch cơ cấu ngành cấp I
Theo Tổng cục Thống kê, các ngành kinh tế cấp I của Việt Nam gồm nông - lâm - thủy sản, công nghiệp- xây dựng và dịch vụ. Đây cũng chính là ba ngành lớn nhất và tạo ra toàn bộ sản lƣợng và GDP của nền kinh tế. Tỷ trọng của các ngành này quyết định năng lực sản xuất và tăng trƣởng của nền kinh tế.
Nền kinh tế đƣợc vận hành theo các cơ chế khác nhau theo thời gian để phân bổ các nguồn lực cho các ngành kinh tế, vùng và thành phần kinh tế. Quá trình phân bổ này đã tạo ra năng lực sản xuất của các ngành và quan hệ giữa chúng. Trong nền kinh tế thị trƣờng, cách thức vận hành nền kinh tế này đồng thời cũng chịu ảnh hƣởng rất lớn của cấu trúc nhu cầu thị trƣờng. Những nhận định này đã đƣợc khẳng định từ các lý thuyết về cơ cấu và CDCC kinh tế.
Theo định nghĩa về cơ cấu kinh tế thì đây là tổng thể những mối quan hệ về số lƣợng và chất lƣợng giữa các bộ phận trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân trong một thời gian và trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định, Trong đó, cơ cấu ngành đƣợc thể hiện bằng tỷ trọng giá trị gia tăng của từng ngành trong tổng sản lƣợng GDP của nền kinh tế. Với cấp tỉnh, do không thể thực hiện đo lƣờng kết quả sản xuất bằng GDP nên sẽ sử dụng thay bằng chỉ tiêu giá trị sản xuất - GO, Do đó cơ cấu ngành kinh tế của huyện đƣợc thể hiện bằng tỷ trọng giá trị sản xuất của từng ngành trong giá trị sản xuất - GO của nền kinh tế. Nếu tiếp cận theo đầu vào thì cơ cấu ngành kinh tế còn đƣợc biểu thị bằng tỷ trọng vốn, lao động, tài nguyên… cho từng ngành trong nền kinh tế. Thông qua tỷ trọng giữa đầu vào và đầu ra sẽ cho phép đánh giá khía cạnh hiệu quả kinh tế của các ngành.
CDCC ngành kinh tế đƣợc biểu thị bằng sự thay đổi tỷ trọng các nhân tố sản xuất phân bổ cho từng ngành hay sự thay đổi tỷ trọng giá trị sản xuất của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất chung. Sự thay đổi này sẽ phản ánh sự thay đổi và dịch chuyển từ trạng thái và trình độ này tới một trạng thái và trình độ khác phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và các điều kiện vốn có nhƣng không lặp lại trạng thái cũ.
Đối với nền kinh tế, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế luôn diễn ra theo hai chiều hƣớng chủ động và tự phát. Nếu CDCC ngành kinh tế dƣới tác động của các chính sách và biện pháp của con ngƣời trong sự kết hợp với cơ chế thị trƣờng thì đó là chuyển dịch chủ động. Nếu không có sự tác động của còn ngƣời thì nền kinh tế cũng tự điều chỉnh cơ cấu kinh tế dƣới tác động của các yếu tố khác nhau đặc biệt là sự thay đổi cơ cấu tiêu dùng.
Xu thế chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong dài hạn theo lý luận kinh tế là tỷ trọng của ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng trong GDP chung nền kinh tế giảm dần, còn tỷ trọng của các ngành phi nông nghiệp trong GDP
chung nền kinh tế tăng dần. Sự thay đổi này diễn ra nhanh hay chậm tùy thuộc vào trình độ phát triển và điều kiện của nền kinh tế.
CDCC ngành kinh tế còn đƣợc biểu hiện bằng góc chuyển dịch cơ cấu đƣợc đo lƣờng bởi vec tơ chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Các chuyên gia của Ngân hàng thể giới sử dụng cosΦ để đánh giá chất lƣợng CDCC ngành kinh tế.
CDCC ngành kinh tế của tỉnh đƣợc thể hiện qua các tiêu chí sau:
Mức thay đổi tỷ lệ GO của các ngành trong tổng GO của nền kinh tế theo thời gian (ở đây GO tính theo giá hiện hành hay giá cố định năm 2012 và mức thay đổi này bằng % của GO ngành kinh tế so với GO chung của năm sau so với năm trƣớc);
Mức thay đổi tỷ trọng lao động của mỗi ngành so với tổng số lao động của nền kinh tế theo thời gian;
Mức thay đổi tỷ trọng vốn đầu tƣ của mỗi ngành so với tổng số vốn của nền kinh tế theo thời gian;
Mức thay đổi của góc chuyển dịch cơ cấu kinh tế;
Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành hay chuyển dịch cơ cấu ngành cấp II
Trong các ngành kinh tế cấp I có nhiều ngành kinh tế cấp II nhƣ cách phân chia ngành của Tổng cục Thống kê, Chẳng hạn trong Ngành Nông-lâm- thủy sản có các ngành (i) nông nghiệp nghĩa hẹp, (ii) lâm nghiệp và (iii) thủy sản, Ngành công nghiệp - xây dựng gồm xây dựng và công nghiệp. Ngành công nghiệp gồm ba ngành cấp II. Đó là công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến và công nghiệp điện nƣớc, Ngành dịch vụ gồm nhiều ngành cấp II nhƣ thƣơng mại, dịch vụ ăn uống, dịch vụ y tế, giáo dục… Tùy theo mỗi địa phƣơng mà các ngành này có thể có cấu thành khác nhau.
Cơ cấu nội bộ ngành cấp I của các địa phƣơng cấp tỉnh thƣờng đƣợc biểu hiện bằng tỷ trọng giá trị sản xuất của các ngành cấp II trong tổng giá trị
sản xuất của ngành cấp I, Tỷ trọng của các ngành cấp II sẽ khẳng định tầm quan trọng của ngành đó trong nền kinh tế. Hoặc cơ cấu nội bộ ngành cấp I còn đƣợc thể hiện thông qua tỷ trọng các yếu tố sản xuất phân bổ cho từng ngành cấp II. Việc xem xét quan giữa tỷ trong các nguồn lực cho ngành cấp II và tỷ trọng giá trị sản xuất của các ngành này trong kết quả chung của ngành cấp I sẽ thể hiện hiệu quả kinh tế của từng ngành cấp II.
Sự thay đổi cơ cấu kinh tế hay CDCC nội bộ ngành là sự thay đổi của cơ cấu kinh tế theo thời gian đƣợc thể hiện bằng sự thay đổi tỷ trọng đầu vào phân bổ cho từng ngành hay kết quả đầu ra trong kết quả cuối cùng của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất chung. Xu thế thay đổi phụ thuộc vào đặc thù của địa phƣơng nhƣng trong dài hạn sẽ theo xu hƣớng nâng cao hiệu quả và giá trị gia tăng khi tham gia vào chuỗi giá trị chung.
Xu hƣớng có tính quy luật chung theo lý thuyết kinh tế và trong dài hạn có khác nhau từng ngành. Trong nông nghiệp theo nghĩa hẹp, tỷ trọng của chăn nuôi trong giá trị sản xuất chung và dịch vụ nông nghiệp trong giá trị sản xuất chung ngày càng tăng, còn tỷ trọng của ngành trồng trọt trong giá trị sản xuất chung. Trong ngành công nghiệp thì tỷ trọng của công nghiệp chế biến trong giá trị sản xuất chung tăng dần nhƣng cũng sẽ chậm dần.
CDCC nội bộ ngành kinh tế cấp I còn đƣợc biểu hiện bằng góc chuyển dịch cơ cấu đƣợc đo lƣờng bởi vec tơ chuyển dịch cơ cấu của các ngành cấp II, Đó là cosΦ nhƣ cách sử dụng của các chuyên gia ngân hàng thế giới.
Các tiêu chí phàn ánh CDCC nội bộ ngành kinh tế nhƣ sau :
Mức thay đổi tỷ lệ GO của các ngành nội bộ từng ngành của nên kinh tế theo thời gian;
Mức thay đổi tỷ trọng lao động của mỗi ngành so với tổng số lao động của ngành kinh tế lớn theo thời gian;
ngành kinh tế lớn theo thời gian;
Mức thay đổi của góc chuyển dịch cơ cấu kinh tế;
Hệ số chuyển dịch k của 2 ngành nông nghiệp và phi nông nghiệp
Ý nghĩa của hệ số:
Góc = 0 khi không có sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế và 90 khi sự dịch chuyển là lớn nhất. Hệ số k cho biết tốc độ của chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhờ đó mà ta có thể sử dụng hệ số K của mỗi vùng hay mỗi giai đoạn để so sánh và đánh giá tốc độ của chuyển dịch cơ cấu kinh tế giữa các vùng hoặc của vùng đó qua các giai đoạn.
Điểu kiện áp dụng:
Trong công thức đƣa ra, vai trò của 2 thành phần tỷ trọng nông nghiệp và phi nông nghiệp là hoàn toàn bình đẳng . Bởi vậy việc sử dụng k để đánh giá tốc độ chuyển dịch cơ cấu ngành chỉ áp dụng khi sự chuyển dịch là đúng hƣớng ( tỷ trọng khu vực nông nghiệp giảm , tỷ trọng khu vực phi nông nghiệp tăng. Vì vậy, chỉ đánh giá k trong giai đoạn d <0)
1.2.2 C uyển ị ơ ấu n tế trong nộ bộ ngàn
Các ngành kinh tế cũng đƣợc cấu thành bởi các ngành của nó mà theo cách phân chia ngành của Tổng cục Thống kê đây là ngành cấp II. Ngành Nông lâm thủy sản sẽ gồm ngành nông nghiệp nghĩa hẹp, lâm nghiệp và thủy sản, Ngành công nghiệp – xây dựng gồm xây dựng và công nghiệp. Trong
ngành công nghiệp gồm ba ngành lớn là công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến và công nghiệp điện nƣớc. Ngành dịch vù gồm nhiều ngành nhƣ thƣơng mại, dịch vụ ăn uống, dịch vụ y tế, giáo dục…Tùy theo mỗi địa phƣơng mà các ngành này có thể có cấu thành khác nhau.
Cơ cấu nội bộ ngành của các địa phƣơng cấp tỉnh thƣờng đƣợc biểu hiện bằng tỷ trọng của các ngành theo yếu tố đầu vào hay kết quả cuối cùng của nền kinh tế. Những số liệu này phần nào khẳng định tầm quan trọng của ngành đó trong nền kinh tế.
Chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành là sự thay đổi của cơ cấu kinh tế theo thời gian đƣợc thể hiện bằng sự thay đổi tỷ trọng đầu vào phân bổ cho từng ngành hay kết quả đầu ra trong kết quả cuối cùng của từng ngành trong tổng giá trị sản xuất chung.
Xu thế chung theo lý thuyết và trong dài hạn có khác nhau từng ngành, Trong nông nghiệp theo nghĩa hẹp, tỷ trọng của chăn nuôi trong giá trị sản xuất chung và dịch vụ nông nghiệp trong giá trị sản xuất chung ngày càng tăng, còn tỷ trọng của ngành trồng trọt trong giá trị sản xuất chung. Trong ngành công nghiệp thì tỷ trọng của công nghiệp chế biến trong giá trị sản xuất chung tăng dần nhƣng cũng sẽ chậm dần.
Các tiêu chí phản ánh CDCC nội bộ ngành kinh tế:
Mức thay đổi tỷ lệ GO của các ngành nội bộ từng ngành của nên kinh tế theo thời gian;
Mức thay đổi tỷ trọng lao động của mỗi ngành so với tổng số lao động của ngành kinh tế lớn theo thời gian;
Mức thay đổi tỷ trọng vốn đầu tƣ của mỗi ngành so với tổng số vốn của ngành kinh tế lớn theo thời gian;
1.2.3 C uyển ị ơ ấu n tế t eo vùng lãn t ổ
nhất định. Trên mỗi mỗi vùng lãnh thổ sẽ có những điều kiện đặc thù dẫn tới sự phân công lao động theo vùng trên cơ sở đó kèo theo sự phân bổ nguồn lực khác nhau và tạo ra năng lực sản xuất khác nhau. Chính sự khác nhau này đã tạo ra một cơ cấu năng lực và sản lƣợng khác nhau theo vùng lãnh thổ hay cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.
Cơ cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ phản ánh mối quan hệ về lƣợng và chất của các bộ phận kinh tế theo lãnh thổ của toàn bộ nền kinh tế quốc dân trong một thời gian và trong những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định. Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ đƣợc thể hiện qua tỷ lệ sản lƣợng hay nguồn lực của mỗi vùng trong tổng thể chung nền kinh tế.
CDCC kinh tế theo vùng lãnh thổ là sự thay đổi của cơ cấu kinh tế theo thời gian đƣợc thể hiện bằng sự thay đổi tỷ trọng đầu vào phân bổ cho từng vùng lãnh thổ hay kết quả đầu ra trong kết quả cuối cùng của từng vùng trong tổng giá trị sản xuất chung. Sự thay đổi cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ nhƣ vậy biểu thị sự thay đổi trạng thái và trình độ của nền kinh tế theo xu hƣớng đi lên.
Xu thế chung CDCC kinh tế theo lãnh thổ là sự chuyển dần kinh tế sang đô thị thay cho nông thôn kéo theo sự thay đổi cả xã hội.
Các tiêu chí
Mức thay đổi tỷ lệ GO của các vùng lãnh thổ trong GO chung của nền kinh tế theo thời gian; ( ở đây GO tính theo giá hiện hành hay giá cố định năm 1994 hay 2012 và mức thay đổi này bằng % của GO thành phần kinh tế so với GO chung của năm sau so với năm trƣớc)
Mức thay đổi tỷ trọng lao động của các vùng lãnh thổ so với tổng số lao động của nền kinh tế theo thời gian;
Mức thay đổi tỷ trọng vốn đầu tƣ của các vùng lãnh thổ so với tổng số vốn của nền kinh tế lớn theo thời gian;
1.2.4 C uyển ị ơ ấu t eo t àn p ần n tế
Sự phát triển của nền kinh tế đang trong giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trƣờng sẽ kéo theo cấu trúc kinh tế theo sở hữu hay theo thành phần kinh tế. Các thành phần kinh tế bao gồm Thành phần kinh tế nhà nƣớc; Thành phần kinh tế tập thể; Thành phần kinh tế tƣ nhân (gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ, tƣ bản tƣ nhân) và Thành phần kinh tế có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài (Theo văn kiện Đại hội XI (năm 2011)).
Trong điều kiện hiện nay ở tất cả các địa phƣơng và cả nƣớc vai trò của thành phần kinh tế tƣ nhân hay khu vực kinh tế tƣ nhân (KTTN) ngày càng tăng. Khu vực KTTN góp phần khơi dậy một bộ phận quan trọng tiềm năng của đất nƣớc, tăng nguồn nội lực, tham gia phát triển nền kinh tế quốc dân, Vai trò này của khu vực KTTN đƣợc thể hiện thông qua một số điểm. Khu vực KTTN góp phần quan trọng thu hút vốn nhàn rỗi của xã hội và sử dụng tối ƣu các nguồn lực của địa phƣơng. Việc thành lập các doanh nghiệp thuộc KTTN không đòi hỏi quá nhiều vốn, nhất là với doanh nghiệp quy mô nhỏ, Điều đó sẽ tạo cơ hội cho đông đảo dân cƣ có thể tham gia đầu tƣ. Mặt khác trong quá trình hoạt động các loại hình DNTN có thể dễ dàng huy động vốn vay dựa trên quan hệ họ hàng, bạn bè… Chính vì vậy, việc đẩy mạnh các loại hình DNTN đƣợc coi là phƣơng tiện có hiệu quả trong việc huy động vốn, sử dụng các khoản tiền đang phân tán, nằm im trong dân cƣ thành các khoản vốn đầu. Khu vực KTTN đã đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách nhà nƣớc. Theo thống kê cho thấy, hiện nay đóng góp vào ngân sách của khu vực KTTN tuy còn nhỏ (chƣa tới 10%) nhƣng đang có xu hƣớng tăng lên. So với đóng góp vào ngân sách Trung ƣơng thì đóng góp của khu vực KTTN vào nguồn thu ngân sách địa phƣơng còn lớn hơn nhiều. Ngoài đóng góp vào nguồn thu ngân sách, các doanh nghiệp thuộc khu vực KTTN còn có sự đóng góp đáng kể vào việc xây dựng các công trình văn hóa, trƣờng học, thể dục thể thao,
đƣờng sá, cầu cống, nhà tình nghĩa và các công trình phúc lợi khác.
Khu vực KTTN đã có những đóng góp quan trọng vào việc thúc đẩy tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế quốc dân. Nhìn chung tốc độ tăng trƣởng GDP của khu vực KTTN đều đặn và xấp xỉ với tốc độ tăng GDP của toàn bộ nền kinh tế, trong đó riêng kinh tế tƣ bản tƣ nhân bao giờ cũng thuộc bộ phận có tốc độ tăng trƣởng cao nhất. Sự phát triển nhanh của KTTN đã góp phần không nhỏ vào việc thúc đẩy tăng trƣởng nền kinh tế của cả nƣớc. Trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam, các doanh nghiệp nhà nƣớc thƣờng đƣợc ƣu tiên xây dựng thành các khu cụm công nghiệp, dịch vụ tổng hợp và các vùng đô thị, nơi có cơ sở hạ tầng phát triển. Điều đó sẽ dẫn đến tình trạng mất cân đối nghiêm trọng về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng của một quốc gia. Chính sự phát triển của KTTN góp phần quan trọng trong việc tạo lập sự cân đối trong phát triển