Học thuyết hai yếu tốc ủa F.Herzberg

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp tạo động lực làm việc cho nhân viên tại công ty cổ phần dược phúc vinh (Trang 26 - 28)

8. Tổng quan tài liệu nghiên cứ u

1.2.7. Học thuyết hai yếu tốc ủa F.Herzberg

Frederick Herzberg đã phỏng vấn hàng trăm nhân viên vào những thời

điểm khác nhau, khi họ được kích thích cao độ để làm việc và những lúc không được kích thích trong công việc và tác động của những kích thích này

đem lại sự thỏa mãn hay không thỏa mãn của họ trong công việc như thế nào. Những khám phá của ông đã chỉ ra rằng những yếu tố của công việc đem lại sự không thỏa mãn là rất khác so với những yếu tốđem lại sự thỏa mãn, chính

điều này đã gợi lên ý niệm rằng hai nhân tốđó đã ảnh hưởng tới động lực làm việc của nhân viên. Lý thuyết về hai yếu tố này được minh họa rõ nét trong bảng 1.1.

Bng 1.1: Thuyết hai yếu t ca F.Herzberg

Các nhân t duy trì (môi trường) Các nhân t thúc đẩy (động lực)

Các chính sách và chếđộ qun trThành tích

S giám sát công vic S công nhn thành tích

Tin lương Bn cht bên trong ca công vic

Các quan h con người Trách nhim lao động

Điu kin làm vic S thăng tiến

-Thứ nhất là những yếu tố duy trì, nó liên quan đến sự không thỏa mãn của nhân viên đối với công việc như: điều kiện làm việc, lương, các chế độ

của công ty, mối quan hệ giữa các cá nhân. Khi các yếu tố duy trì mà không tốt thì nhân viên không thỏa mãn. Tuy nhiên, nếu các yếu tố duy trì được đảm bảo tốt thì điều đó đơn giản là loại bỏ sự không thỏa mãn, chứ không phải tự

nó đã đem lại cho con người sự thỏa mãn hay nổ lực trong công việc.

-Thứ hai là những yếu tố thúc đẩy, liên quan đến những nhu cầu cấp cao: sự thành đạt, sự thừa nhận, cơ hội thăng tiến. F. Herzberg tin rằng khi không có động lực thúc đẩy thì nhân viên vẫn làm việc bình thường nhưng khi có sự

hiện diện của các yếu tố thúc đẩy thì nhân viên tích cực hơn, thỏa mãn cao hơn.

Do vậy, để tạo ra sự thỏa mãn trong công việc nhằm đem lại động lực làm việc cho người lao động thì trước hết người quản lý phải quan tâm các nhân tố duy trì nhằm ngăn chặn sự bất mãn và tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho người lao động. Tiếp đó, tác động đến các yếu tố thúc đẩy nhằm tạo ra

động lực làm việc cho người lao động thông qua phân tích thiết kế lại nhằm làm phong phú nội dung công việc, tăng tính thách thức, tăng trách nhiệm, giao thêm quyền tự chủ trong công việc cho người lao động; thể hiện sự ghi

nhận thành tích của người lao động thông qua các việc tăng lương, khen thưởng, đề bạt và các chế độđãi ngộ khác.

Một phần của tài liệu (luận văn thạc sĩ) giải pháp tạo động lực làm việc cho nhân viên tại công ty cổ phần dược phúc vinh (Trang 26 - 28)