2 Tiếp nhận, kiểm tra –
Cắt nải 3 Ủ chín 4 Rửa 5 Cắt rời từng trái – Bóc vỏ 64
6 Ngâm nước muối-làmráo ráo
7 Lảm ráo- Xếp khay
8 Sấy
9 Làm nguội
10 Định lượng, bao gói
11 Dò kim loại, in hạn sử
dụng
Tính cân bằng nguyên liệu: So với khối lượng ban đầu. * Công thức tính hao hụt công đoạn:
G = m - m×T% (kg)
Trong đó:
G:khối lượng nguyên liệu còn lại sau hao hụt (Kg) m: khối lượng nguyên liệu ban đầu (Kg).
T: phần trăm hao hụt (%)
*Công thức tính lượng hao hụt nước bay hơi công đoạn sấy:
m Nước hao hụt =
Trong đó:
G: Khối lượng nguyên liệu vào công đoạn sấy (Kg)
WĐ: Độ ẩm đầu trong giai đoạn sấy (%)
Wc: Độ ẩm cuối của quá trình sấy ( %)
1. Nguyên liệu: Không hao hụt
65
2. Tiếp nhận kiểm tra – Cắt nải:
Lượng chuối hao hụt khi tiếp nhận, kiểm tra – cắt nải: Ghao hụt = 500 x 5% = 25(kg)
Lượng chuối còn lại sau khi tiếp nhận, kiểm tra – cắt nải: Gtiếp nhận kiểm tra – cắt nải = 500 – 25 = 475 (kg)
3. Ủ chín:
Lượng chuối hao hụt khi ủ chín: Ghao hụt = 500 x 8% = 40 (kg) Lượng chuối còn lại sau khi ủ chín:
Gủ chín = 475 – 40= 435(kg)
4. Rửa:
Lượng chuối hao hụt khi rửa: Ghao hụt = 500 x 0,2% = 1 (kg) Lượng chuối còn lại sau khi rửa:
Grửa = 435- 1 = 434 (kg)
5. Cắt rời từng trái – Bóc vỏ:
Lượng chuối hao hụt khi cắt – bóc vỏ:
Ghao hụt = 500 x 25% = 125 (kg)
Lượng chuối còn lại sau khi cắt – bóc vỏ: Gcắt – bỏ vỏ = 434 – 125 = 309 (kg)
6. Ngâm nước muối-Làm ráo
Lượng chuối hao hụt khi ngâm nước muối-làm ráo: Ghao hụt = 500 x (-0,1)% = -0,5(kg)
Lượng chuối còn lại sau khi ngâm nước muối-làm ráo: Gngâm nước muối-làm ráo = 309 – (-0,5) = 309,5 (kg)