Tính nước cho sản xuất

Một phần của tài liệu ĐỒ án THIẾT kế CÔNG NGHỆ NHÀ máy THỰC PHẨM THIẾT kế NHÀ máy sản XUẤT CHUỐI sấy dẻo NĂNG SUẤT 180 tấn sản PHẨMNĂM (Trang 141 - 169)

11. Dò kim loại, in hạn sử dụng:

7.2.1 Tính nước cho sản xuất

 Lượng nước dùng cho máy rửa và bồn ngâm muối của dây chuyền sản xuất:

Trong 1h thì lượng nước cung cấp cho 2 thiết bị : Thiết bị rửa sục khí và ngâm muối dạng băng tải lưới là 4000 lít

V1 = 4000 x 8 = 32000(lít/ngày)

Tính nước cho sinh hoạt

 14 công nhân sản xuất chính : 35 lít/ người/ ngày V2 = 14 x 35 = 490 lít/ngày

 17 nhân viên các khu vực khác : 25 lít/ người/ ngày V3 = 17 x 25 = 425 lít/ ngày

Nước dùng cho sinh hoạt: 451 lít/ ngày

+ Nước tưới cây: 1 lít / m2/ ngày (Diện tích trồng cây = 451 m2) V4 =1 x 451 = 451 lít/ ngày

+Nước chữa cháy 2 vòi: 2.5 lít/ s (chữa cháy trong 10 phút) V5 = 600 x 2.5 x 2 = 3000 lít/ ngày

+ Tổng lượng nước dùng trong ngày

V = V1 + V2+ V3+ V4 +V5 = 32000 + 490+425+451 + 3000 = 35941 (lít/ngày)≈36 m3/ngày.

109

BẢNG VẼ MẶT BẰNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT CHUỐI SẤY DẺO

110

Hình 38 Bản vẽ mặt bằng nhà máy

111

Hình 39 Bảng chú thích mặt bằng nhà máy

112

BẢNG VẼ MẶT BẰNG PHÂN XƯỞNG NHÀ MÁY SẢN XUẤT CHUỐI SẤY DẺO

Hình 40 Hình tổng thể bản vẽ mặt bằng phân xưởng

113

114

Hình 41 Bảng chú thích bản vẽ mặt bằng phân xưởng

115

Hình: Hình chiếu cạnh mặt bằng phân xưởng

116

Hình 42 Khu vực sơ chế hình chiếu bằng và hình chiếu đứng

Hình 43 Khu vực sấy hình chiếu bằng và hình chiếu đứng

Hình 44 Khu vực đóng gói hình chiếu bằng và hình chiếu đứng

117

CHƯƠNG VIII – SƠ BỘ HOẠCH TOÁN KINH TẾ 8.1 Gía thuê đất

.Giá thuê đất (tại KCN Khánh An- U Minh - Cà Mau): 50 USD/m2 = 1.142.500 VNĐ/m2 (Chưa bao gồm VAT)

Tổng diện tích nhà máy cần thuê: 4000 m2

Trong 4 năm đầu tiên được miến thuế. Giảm 50% số thuế phải nộp cho 9 năm tiếp theo.

Tổng chi phí thuê đất trong 4 năm đầu:

Tthuê đất 4 nảm đầu = 4000 x 1.142.500 = 4.570.000.000 VNĐ/năm

Tổng chi phí thuê đất trong 9 năm tiếp theo:

Tthuê đất 9 năm tiếp theo= 4.570.000.000 + 4.570.000.000 x 5% = 4.798.500.000 VNĐ/năm

Tiền thuê đất khi phải trả 10% thuế

TThuê đất có 10%VAT = 4.570.000.000 + 4.570.000.000 x 10% = 5.278.350.000 VNĐ/năm

8.2 Chi phí xây dựng:

8.2.1 Xây dựng các khu nhà, đường giao thông.

*Tổng chi phí xây dựng các khu nhà:

Bảng 24 Dự tính chi phí xây dựng

STT

Khu vực

1 Phân xưởng sản xuất chính

2 Khu vực quản lý sản xuất

3 Khu vực kho nguyên liệu

4 Khu vực kho thành phẩm

5 Khu vực hành chính

6 Nhà giữ xe

7 Phòng bảo vệ

8 Trạm cân

9 Trạm biến áp

10 Nhà máy phát điện

11 Nhà rác

12 Khu vực bể chứa nước

13 Khu vực xử lý nước thải

Tổng

*Chi phí xây dựng đường giao thông và chi phí xây dựng khác chiếm khoảng 10% chi phí xây dựng: đường đi, đổ nhựa

TChi phí khác = 10% x2.492.400.000 = 249.240.000 (VNĐ)

Tổng chi phí xây dựng = 2.492.400.000+ 249.240.000 = 2.741.640.000(VNĐ)

8.2.2 Chi phí đầu tư thiết bị

Bảng 25 Dự tính chi phí đầu tư thiết bị

STT Tên thiết bị

1 Máy ủ khí Ethylene

2 Máy rửa

3 Bảng tải cong 900

4 Băng tải cao su sau rửa

5 Băng tải chuyển chuối sau bóc vỏ

6 Máy bồn ngâm muối

7 Máy sấy

8 Máy làm nguội

10 Máy bao gói-hút chân không

11 Máy dò kim loại

12 Máy in hạn sử dụng

13 Máy in hạn sử dụng cầm tay

14 Hệ thống làm lạnh phân xưởng sản xuất

15 Hệ thống làm lạnh nhà hành chính 16 Quạt làm mát phòng nghỉ ngơi 17 Xe nâng điện 18 Xe tải 19 Xe đẩy hàng gấp gọn Tổng

Tổng chi phí thiết bị: TThiết bị = 4.926.420.200 (VNĐ)

8.2.3 Vốn cố định

*Vốn cố định tiền đầu tư để cho nhà máy có thể bắt đầu hoạt động được TVốn cố định = Tổng chi phí xây dựng + Tổng chi phí thiết bị

= 2.741.640.000+ 4.926.420.200 = 7.668.060.200 (VNĐ)

8.2.4 Vốn lưu động: Dùng để cho nhà máy có thể hoạt động được

Dự kiến tiền lương xem mức lương tối thiểu của nhân viên tại nhà máy

120

Bảng 26 Dự kiến tổng tiền lương trong 1 tháng

Stt Chức vụ

1 Giám đốc

2 Phó giám đốc

3 Trưởng phòng nhân sự

Nhân viên nhân sự -

Marketing – Truyền thông-Kế

4 toán

5 Nhân viên kỹ thuật

Trưởng phòng quản lý chất

6 lượng

7 Nhân viên QC

8 Nhân viên vệ sinh máy móc

9 Nhân viên y tế-thủ kho

10 Lái xe

11 Công nhân

12 Lao công

13 Bảo vệ

Tổng

Tiền BHXH + BHYT + BHTN = khoảng 21,5% tổng quỹ lương

TBH = 200.000.000 x 21,5% = 43.000.000 (VNĐ/tháng)

+ Phụ cấp ngoài lương = 1.2% x (tổng quỹ lương – 21,5 % tổng quỹ lương)

=1.2% x (200.000.000 - 43.000.000) 121

= 1.884.000 (VNĐ/tháng). + Tiền lương phải trả cho 1 ngày sản xuất là:

T 1 ngày=200.000.000+ 43.000.000 + 1.884.000= 9.828.120 (VNĐ/Ngày )

299/12

Tổng chi phí suất ăn công nghiệp:

Tiền suất ăn: 25.000 VNĐ/Suất ăn/Người Tổng số lượng nhân viên: 31 người/ngày

T Suất ăn 1 ngày= Tiền suất ăn x Tổng số lượng nhân viên = 25.000 x 31 = 775.000 (VNĐ/Ngày)

T Suất ăn 1 năm= T Suất ăn 1 ngày x 299 = 775.000 x 299= 231.725.000 (VNĐ/ Năm)

Chi phí nguyên liệu chính, phụ

Bảng 27 Dự tính tổng nguyên liệu cho 1 ngày sản xuất

Stt Nguyên liệu 1 Chuối 2 Muối 3 Bao tay 4 Bao PA 5 Thùng carton Tổng

Tổng chi phí nguyên liệu trong 1 ngày: TNL = 13.306.500 (VNĐ/ngày)

Chi phí tiền điện

+Điện tính theo giá KCN Khánh An- U MInh- Cà Mau: 1487 (VNĐ/Kw). + Giá điện trung bình cho một ngày sản xuất khoảng

TĐiện = 1487 x519402,6474 = 2.583.116,176 (VNĐ/Ngày)

299

Tính chi phí tiền nước

122

+ Lượng nước sử dụng trong sản xuất là nước máy mua theo giá KCN Khánh An- U MInh- Cà Mau là 0,4 USD /m3 = 9230 (VNĐ /m3)

TNước = 36 x 9230 = 332.280 (VNĐ/Ngày)

Chi phí xử lý nước thải: Phí xử lý 9500 (VNĐ/Ngày) TXử lý nước thải = 9500 x 32,8 = 311.600 (VNĐ/ngày)

Chi phí khấu hao do sử dụng thiết bị

+ Chi phí khấu hao do sử dụng thiết bị 10%/ năm10%×7.610.530.200

T Sử dụng TB= =2.545.327,8(VNĐ/ngày)

+ Chi phí sửa chữa thiết bị 2%/năm

T Sử dụng TB=2%×7.610.530.200 = 509.065,6(VNĐ/ngày)

299

Chi phí hao khấu phân xưởng

+ Chi phí khấu hao do sử dụng phân xưởng 10%/ngày

T Sử dụng PX=10%×2.741.640.000=916.937(VNĐ/ngày)

299

+ Chi phí sửa chữa phân xưởng 2%/ngày

T Sử dụng PX=2%×2.684.110.000 =183.387(VNĐ/ngày)

299

Chi phí Quảng cáo + Maketting

TQuảng cáo = 500.000 ( VNĐ/ngày) = 182.500.000 (VNĐ/năm)

Chi phí phát sinh khác trong 1 ngày

+ Chi phí phát sinh khác tính bằng 10% tổng chi phí

TPhát sinh = 10% x TChi phí 1 ngày = 10% x ( 500.000 +183.387 +916.937

+509.065,6+2.545.327,8+ 13.306.500 + 2.583.116,176 + 332.280 + 311.600 + 9.828.120 + 775.000)

= 10% x 31.791.333,58 ≈ 3.179.133,358 (VNĐ/Ngày)

Tổng chi phí lưu động trong 1 ngày là:

123

TTổng chi phí lưu động 1 ngày = TChi phí 1 ngày + TPhát sinh = 31.791.333,58 + 3.179.133,358 = 34.970.466,93 (VNĐ/ngày)

Tổng chi phí lưu động cho một năm là:

TLưu động 1 năm = TTổng chi phí lưu động 1 ngày x 299 = 34.970.466,93 x 299 = 10.456.169.612,07 (VNĐ /năm)

8.3 Thời gian hoàn vốn Tổng vốn đầu tư:

TĐầu tư = TCố định + TLưu động= 7.668.060.200 + 10.456.169.612,07 = 18.124.229.812,07 (VNĐ/năm)

Định giá thành sản phẩm và dự tính thời gian hoàn vốn

+ Giá bán cho 1gói chuối sấy dẻo 500g là: 53.000 VNĐ/gói

+Giá trị tạo ra trong 1 ngày: 1216 gói/ngày, giả sử chỉ bán được 1200 gói/ngày TThu =53.000 x 1200 = 63.600.000 (VNĐ/Ngày)

+ Tổng chi phí cho 1 ngày

TTổng chi phí 1 ngày = 34.970.466,93 (VNĐ/ngày) + Lợi nhuận cho 1 ngày sản xuất

TLợi nhuận= TThu - TTổng chi phí 1 ngày = 63.600.000 - 34.970.466,93 = 28.629.533,07 (VNĐ/ngày) + Lợi nhuận cho 1 năm

TLợi nhuận 1 năm = TLợi nhuận x 299 = 28.629.533,07 x 299 = 8.560.230.388(VNĐ/Năm)

+ Tiền thuê đất phải trả trong 1 năm là: 5.278.350.000 VNĐ/năm ( đã bao gồm 10% VAT) T Lợi nhuận thực tế = TLợi nhuận 1 năm - T Thuê đất có 10%VAT = 8.560.230.388 - 5.278.350.000

= 3.281.880.388 (VNĐ/năm)

Thời gian hoàn vốn

T Hoàn vốn =

=> Thời gian hoàn vốn = 5,52 x 12 = 66,24 Thời gian hoàn vốn khoảng 5 năm 6 tháng 8 ngày

124

PHỤ LỤC

Phụ lục 2: Cân bằng vật chất

Bảng 28: Tỉ lệ hao hụt (So với công đoạn trước)

STT Công đoạn

1 Nguyên liệu

2 Tiếp nhận, kiểm tra –

Cắt nải

3 Ủ chín

4 Rửa

5 Cắt rời từng trái – Bóc

vỏ

6 Ngâm nước muối-Làm

ráo

7 Xếp khay

8 Sấy

9 Làm nguội

10 Định lượng, bao gói

11 Dò kim loại, in hạn sử

dụng

Công thức tính khối lượng nguyên liệu còn lại so với hao hụt công đoạn trước:

Gn = m(n-1) – m(n-1) × %Hao hụt

Trong đó:

G n : Khối lượng còn lại sau hao hụt so với công đoạn trước.

n: Công đoạn

%Hao hụt: Phần trăm hao hụt so với công đoạn n

m(n-1): Khối lượng còn lại của công đoạn trước

1. Nguyên liệu: Khối lượng nguyên liệu nhập: 500 (Kg/h) Không hao hụt

2. Tiếp nhận kiểm tra – Cắt nải:

 Lượng chuối hao hụt khi tiếp nhận, kiểm tra – cắt nải: Ghao hụt = 500 x 5% = 25 (kg)

 Lượng chuối còn lại sau khi tiếp nhận, kiểm tra – cắt nải: Gtiếp nhận kiểm tra – cắt nải = 500 – 25 = 475 (kg)

3. Ủ chín:

 Lượng chuối hao hụt khi ủ chín: Ghao hụt = 475 x 8,42% = 40 (kg)  Lượng chuối còn lại sau khi ủ chín: Gủ chín = 475 – 40 = 435 (kg)

4. Rửa:

 Lượng chuối hao hụt khi rửa: Ghao hụt = 435 × 0,23% = 1 (kg)  Lượng chuối còn lại sau khi rửa: Grửa = 435 – 1 = 434 (kg)

5. Cắt rời từng trái – Bóc vỏ:

 Lượng chuối hao hụt khi cắt – bóc vỏ: Ghao hụt = 434 x 28,8% = 125 (kg)

 Lượng chuối còn lại sau khi cắt – bóc vỏ: Gcắt – bỏ vỏ = 434- 125 = 309 (kg)

6. Ngâm nước muối-Làm ráo

 Lượng chuối hao hụt khi ngâm nước muối: Ghao hụt = 309 x (-0,08)% = -0,25 (kg)

 Lượng chuối còn lại sau khi ngâm nước muối: Gngâm nước muối = 309 – (-0,25) = 309,25 (kg)

126

7. Xếp khay: không hao hụt

8. Sấy:

Hao hụt ở công đoạn sấy chuối chủ yếu là: Hao hụt lượng nước tự do trong chuối bay hơi + Hao hụt do dính khay, sản phẩm không đạt yêu cầu,...

W chuối tươi = W Đ= 80% (Theo tài liệu sách rau quả Hutech)

m Nước hao hụt = 309,25×.(80−20)100−20 = 232 (Kg)

=> Hao hụt nước quá trình sấy so với công đoạn để ráo xếp khay= 232 309,25 .100 = 75% Hao hụt do dính khay, sản phẩm không đạt yêu cầu sau sấy= 0,1%

 Lượng chuối hao hụt khi sấy:

Ghao hụt = 309,25x 75% = 232 (kg)

 Lượng chuối còn lại sau khi sấy: Gsấy = 309,25 – 232= 77,25 (kg)

9. Làm nguội:

 Lượng chuối hao hụt khi làm nguội: Ghao hụt = 77,25x 0,32% 0,25(kg)

 Lượng chuối còn lại sau khi làm nguội: Glàm nguội = 77,25 – 0,25 = 77 (kg)

10.Định lượng – Bao gói:

 Lượng chuối hao hụt khi bao gói: Ghao hụt = 77 x 0,65% = 0,5 (kg)

 Lượng chuối còn lại sau khi bao gói: Gbao gói = 77-0,5= 76,5 (kg)

11.Dò kim loại, in hạn sử dụng:

 Lượng chuối hao hụt khi dò kim lqoại: Ghao hụt = 76,5 x 0,66% = 0,5 (kg)

 Lượng chuối còn lại sau khi dò kim loại-in hạn sứ dụng: Gdò kim loại =76,5-0,5= 76 (kg)

127

Bảng 29: Tổng hợp tính cân bằng vật chất tỷ lệ hao hụt (so với công đoạn trước) STT Công đoạn 1 Nguyên liệu Tiếp 2 kiểm tra – Cắt nải 3 Ủ chín 4 Rửa 5 Cắt rời trái – Bóc vỏ 6 Ngâm muối-Làm ráo 7 Xếp khay 8 Sấy 9 Làm nguội 10 Định bao gói Dò kim 11 in hạn dụng

STT Nội dung công việc

Lựa chọn và thuyết minh 1

2 3 4 5 6 7 8

9

10 Tính năng lượng

11 Tính kinh tế

130

Một phần của tài liệu ĐỒ án THIẾT kế CÔNG NGHỆ NHÀ máy THỰC PHẨM THIẾT kế NHÀ máy sản XUẤT CHUỐI sấy dẻo NĂNG SUẤT 180 tấn sản PHẨMNĂM (Trang 141 - 169)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(169 trang)
w