Xuất giải pháp

Một phần của tài liệu Đánh giá mô hình qaqc của phòng đảm bảo chất lượng tại công ty cổ phần suất ăn hàng không nội bài và đề xuất cải tiến (Trang 61 - 69)

Qua bước đánh giá ở trên cho thấy: Hệ thống kiểm soát chất lượng tại NCS được thực hiện theo đúng yêu cầu của hệ thống ISO 22000 chi tiết, đầy đủ, đáp ứng tất cả yêu cầu tiêu chuẩn. Tuy nhiên để hệ thống này hoạt động tốt hơn, hiệu quả hơn nữa và khắc phục được những tồn tại đang có cần thiết kế xây dựng và quản lý QA/QC trên nền hệ thống kiểm soát chất lượng hiện đã có bổ sung và cải tiến những điểm còn tồn tại được tổng kết như sau:

1) Đối với quản lý nguồn lực: Đưa ra bộ chỉ số KPI rõ ràng cho từng vị trí công việc, từ đó cụ thể hóa cách thức đánh giá chất lượng lao động các cá nhân trong phòng ĐBCL, nâng cao hiệu quả của quá trình kiểm tra giám sát;

Đối với hoạt động này, các bước tiến hành như sau:

 Bước 1: Xác định mục tiêu là giảm thiểu sự không đồng đều trong ghi nhận sai lỗi cá nhân, đưa ra thang KPI phù hợp

Vũ Thị Hồng Hạnh

51

Biểu đồ 3.6: Biểu đồ phân tích nguyên nhân gốc rễ của việc ghi nhận không đồng đều giữa các cá nhân

STT Nguyên nhân gốc rễ Giải pháp

1 Mức độ điểm đánh giá chưa có sự phân loại

Xây dựng bảng chỉ tiêu đánh giá có ghi nhận các mức độ tương ứng theo đánh giá mức độ hoàn thành các chỉ tiêu

Cách thức đánh giá

Ngại va chạm với các đơn vị khác

Tiêu chí đánh giá chưa rõ ràng, cụ thể Tương tác với các đơn vị khác Làm vừa Ý thức cá nhân Ghi nhận không đồng đều Sợ áp lực từ cách nhìn của người khác Sợ ghi nhận sai Mức độ điểm đánh giá chưa có sự phân loại

Kết quả đánh giá chưa được sử dụng một cách

Vũ Thị Hồng Hạnh

52 2

Kết quả đánh giá chưa được sử dụng một cách hữu ích

Kết quả đánh giá sẽ được sử dụng là một yếu tố xem xét trong đánh giá hàng tháng, tăng lương trước thời hạn hoặc tổ chức thi lên bậc

3

Tiêu chí đánh giá chưa rõ ràng, cụ thể

Xây dựng các tiêu chí đánh giá cụ thể theo phân công, phạm vi công việc của từng vị trí, đảm bảo đánh giá đúng, chính xác

4

Ngại va chạm với các đơn

vị khác

Rèn luyện tâm lý vững vàng qua các buổi briefing, bình giảng tình huống sai phạm đã được ghi nhận, cách thức xử lý tình huống phát sinh hiệu quả dựa trên nguyên tắc tư duy dựa trên đánh giá rủi ro, quyết định dựa trên bằng chứng

5

Sợ áp lực từ cách nhìn của người khác

Động viên tinh thần của người lao động, cho NLĐ thấy rõ được ý nghĩa công việc của các vị trí mình đang thực hiện

6 Làm vừa đủ

Thay đổi cách thức đánh giá, cách thức vận dụng kết quả đánh giá để nhân viên nhận thức được ý nghĩa, lợi ích của việc cống hiến, tìm tòi, học hỏi liên tục trong quá trình thực hiện công việc.

7 Sợ ghi nhận sai Liên tục rèn luyện kiến thức, kỹ năng chuyên môn thông qua bình giảng tình huống, kiểm tra định kỳ phạm vi công việc.

Vũ Thị Hồng Hạnh

53

Nội dung giải pháp Thực hiện Thời gian

Xây dựng bảng chỉ tiêu đánh giá có ghi nhận các mức độ tương ứng theo đánh giá mức độ hoàn thành các chỉ tiêu

QAM Tháng 07/2020

Kết quả đánh giá sẽ được sử dụng là một yếu tố xem xét trong đánh giá hàng tháng, tăng lương trước thời hạn hoặc tổ chức thi lên bậc

QAM

Tháng 08/2020

Xây dựng các tiêu chí đánh giá cụ thể theo phân công, phạm vi công việc của từng vị trí, đảm bảo đánh giá đúng, chính xác

QAM

Tháng 07/2020

Rèn luyện tâm lý vững vàng qua các buổi briefing, bình giảng tình huống sai phạm đã được ghi nhận, cách thức xử lý tình huống phát sinh hiệu quả dựa trên nguyên tắc tư duy dựa trên đánh giá rủi ro, quyết định dựa trên bằng chứng QAM, chuyên viên QA Thường xuyên

Động viên tinh thần của người lao động, cho NLĐ thấy rõ được ý nghĩa công việc của các vị trí mình đang thực hiện

QAM, công đoàn

Thường xuyên

Thay đổi cách thức đánh giá, cách thức vận dụng kết quả đánh giá để nhân viên nhận thức được ý nghĩa, lợi ích của việc cống hiến, tìm tòi, học hỏi liên tục trong quá trình thực hiện công việc.

Vũ Thị Hồng Hạnh

54

Liên tục rèn luyện kiến thức, kỹ năng chuyên môn thông qua bình giảng tình huống, kiểm tra định kỳ phạm vi công việc.

QAM Thường

xuyên

2) Đối với hoạt động QC: giảm thiểu số sai lỗi về hóa chất khử trùng ghi nhận tại công đoạn khử trùng rau không qua gia nhiệt và dụng cụ bếp sau rửa

Đối với hoạt động này, các bước tiến hành như sau:  Bước 1:

− Xác định mục tiêu: Cải tiến hoạt động QA/QC đối với kiểm soát nồng độ hóa chất khử trùng rau củ quả, dụng cụ sử dụng trực tiếp không qua rửa.

Bước 2: Đo lường và phân tích

Đo lường và phân tích lỗi phát hiện tại công đoạn khử trùng, rửa dụng cụ bếp, phân tích dữ liệu và trình bày ở phần khảo sát. Qua bước phân tích này, vấn đề lựa chọn để giải quyết là: Giảm thiểu số sai lỗi về nồng độ hóa chất khử trùng ghi nhận.

Vũ Thị Hồng Hạnh

55

Biểu đồ 3.7: Biểu đồ phân tích nguyên nhân sai lỗi hóa chất khử trùng

− Thiết lập giải pháp: Từ biểu đồ phân tích nguyên nhân ở trên, nguyên nhân gốc rễ và giải pháp được đưa ra như sau:

Ký hiệu: C: các nguyên nhân khách quan từ khách hàng hoặc tiêu chuẩn; N: các yếu tố khó kiểm soát hoặc cần chi phí để kiểm soát; X: các yếu tố có thể kiểm soát được, cần thử nghiệm để tìm giải pháp tốt nhất

Lỗi hóa chất

Xuất phát từ nội bộ

Cách thức kiểm tra nội bộ

Các đơn vị không ể

QC kiểm tra xác suất đầu ca

Khâu kiểm tra cần yếu tố kỹ thuật của máy móc

Áp lực nước không đều Các khâu kiểm tra

không phát hiện

NCC cài

Sai lỗi từ cài đặt

Vũ Thị Hồng Hạnh

56

Nguyên nhân gốc rễ C/N/X Giải pháp

1 Áp lực nước không đều N

− Bổsung bơm tăng áp trước khi đẩy nước vào bình tích áp để phân phối đến toàn bộ hệ thống

2

Các đơn vị không tự tiến hành kiểm tra nồng độ hóa chất khử trùng được

N

− Xem xét và đưa ra kế hoạch thực hiện đào tạo nhân viên các đơn vị sử dụng test strip kiểm tra nồng độ hóa chất − Bổ sung thêm lượng test strip để các

đơn vị chủ động kiểm tra theo tần suất thống nhất giữa các đơn vị

3 QA chỉ kiểm tra xác suất đầu

ca C

− Để có đủ nguồn nhân lực và thời gian kiểm tra cần bổ sung thêm lao động lấy tăng mẫu kiểm tra

4 NCC cài đặt sai đầu bơm N

− Khuyến cáo về lỗi xảy ra, ghi lại và phản ánh đến nhà cung cấp

− Yêu cầu NCC điều chỉnh tần suất kiểm tra định kỳ hệ thống bơm tự động

− Yêu cầu nhân viên mua hàng và QA đánh giá nhà cung cấp

5 Khâu kiểm tra phía sau cần

yếu tố kỹ thuật N

− Đã có yêu cầu kiểm soát nhưng chưa phù hợp. Hiện tại chủ yếu đơn vị QA thực hiện xem xét và báo MK thông báo NCC khi có phản hồi từ các đơn vị

− Thành lập hướng dẫn chi tiết phù hợp hơn với cách thức xử lý: báo bộ phận kỹ thuậtkhi xảy ra sai lỗi liên quan hệ thống bơm hóa chất.

Vũ Thị Hồng Hạnh

57  Bước 3: Thực hiện cải tiến và kiểm soát:

− Lập kế hoạch hành động cải tiến

Nội dung giải pháp Thực hiện Thời gian

− Bổ sung bơm tăng áp trước khi đẩy nước vào bình tích

áp để phân phối đến toàn bộ hệ thống TTB

Tháng 07/2020

− Xem xét và đưa ra kế hoạch thực hiện đào tạo nhân viên các đơn vị sử dụng test strip kiểm tra nồng độ hóa chất

QA, SX

Tháng 07/2020

− Bổ sung thêm lượng test strip để các đơn vị chủ động

kiểm tra theo tần suất thống nhất giữa các đơn vị MK

Tháng 07/2020

− Khuyến cáo về lỗi xảy ra, ghi lại và phản ánh đến nhà cung cấp

− Yêu cầu NCC điều chỉnh tần suất kiểm tra định kỳ hệ thống bơm tự động

− Yêu cầu nhân viên mua hàng và QA đánh giá nhà cung cấp

− MK, QA

Thường xuyên

− Thành lập hướng dẫn chi tiết phù hợp hơn với cách thức xử lý: báo bộ phận kỹ thuật khi xảy ra sai lỗi liên quan hệ thống bơm hóa chất.

− QA

Tháng 07/2020

3) Đối với hoạt động QA: Ứng dụng hệ thống hồ sơ phần mềm tích hợp trên hệ thống quản trị sản xuất hiện tại để nâng cao hiệu quả của báo cáo và giảm thiểu thời gian thống kê dữ liệu

Vũ Thị Hồng Hạnh

58

3.3. Áp dụng cải tiến và Đánh giásơ bộ hiệu quả hệ thống và quản lý QA/QC tại Công ty CP suất ăn hàng không Nội Bài

Một phần của tài liệu Đánh giá mô hình qaqc của phòng đảm bảo chất lượng tại công ty cổ phần suất ăn hàng không nội bài và đề xuất cải tiến (Trang 61 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)