Hệ thống kiểm soát chất lượng QA/QC của NCS được thực hiện bởi phòng Đảm bảo Chất lượng của Công ty.Tại thời điểm khảo sát, năng lực của nhân viên phòng ĐBCL như sau:
− Năng lực chuyên môn: + Đào tạo cơ bản:
Biểu đồ 3.1: Trình độ đào tạo của nhân viên bộ phận Đảm bảo chất lượng
Về đào tạo cơ bản: Phòng ĐBCL có 11/13 người có trình độ đại học,2 người có trình độ thạc sỹ
Đào tạo khác: Nghiệp vụ, kỹ năng
thạc sỹ
15%
đại học
85%
Vũ Thị Hồng Hạnh
31
Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ % nhân viên được đào tạo chuyên môn nghiệp vụ 6/2020
Với số liệu khảo sát cho thấy: Về trình độ đào tạo, tỷ lệ đào tạo đại học và đúng chuyên ngành là 83%, có 17% tương đương với 02 nhân viên đào tạo chuyên ngành khác (y tế công cộng),mặc dù vậy khả năng đáp ứng yêu cầu công việc ở mức khá vìmặc dù không đúng chuyên ngành tuyệt đối tuy nhiên cũng có sự liên hệ với phạm vi công việc dựa trên yếu tố thống kê dữ liệu và làm việc liên quan đến dinh dưỡng thực phẩm. Đối với một số tiêu chí thuộc về kỹ năng đáp ứng công việc như trình độ ngoại ngữ: do khách hàng NCS bao gồmphần lớnkhách hàng quốc tế nên yêu cầu này được đặt ra ngay từ đầu vào và được đào tạo liên tục trong quá trình làm việc về tiếng anh chuyên ngành tuy nhiên khả năng nói vẫn chưa thật sự đáp ứng được yêu cầu. Các kỹ năng khác: Nhân viên đã được đào tạo về kỹ năng phuc vụ công việc như: kỹ năng áp dụng các công cụ kiểm soát chất lượng, cải tiến chất lượng vào đánh giá phân tích tỷ lệ khoảng 50%, tuy nhiên đã tập trung vào đối tượng có mô tả nhiệm vụ phù hợp
Hiện tại việc phân công nhiệm vụ nhóm QA/QC được thực hiện rõ ràng trong ca trực với các trách nhiệm riêng biệt, các ghi nhận kiểm soát được ghi chú lại theo checklist trên hệ thống báo cáo ngày. Cuối tháng, kết quả hoạt động của người lao động được đánh giá dựa trên số ý kiến sáng kiến cải tiến, số điểm phản hồi
100 42 92 100 83 50 0 20 40 60 80 100 120
Tiếng anh từ 450 Toeic trở lên Tiếng anh từ 650 Toeic trở lên Thành thạo tin học văn phòng Được đào tạo HTQLCL Đào tạo đúng chuyên ngành Được đào tạo các kỹ năng khác
Vũ Thị Hồng Hạnh
32
ngược để thể hiện mức độ hoàn thành công việc theo quy chế đánh giá chất lượng lao động của công ty ban hành.
Có 01 thực tế đặt ra trong quá trình vận hành thực tế là:
- Mức độ ghi nhận lỗi của các cá nhân không đồng đều, quy chế đánh giá còn lỏng lẻo.
- Cơ sở dữ liệu để so sánh khi đến thời hạn đánh giá hợp đồng lao động của các cá nhân còn khá chung chung, có ít dữ liệu tham chiếu.