Tình hình hoạt độngkinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh phú thọ II (Trang 55)

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn

Huy động vốn vẫn tăng tr 2018, luôn đạt mức tăng tr

gần đây. Cụ thể, trong năm 2016, tổng vốn huy động của chi nhánh tăng 743,046 triệu đồng, tương đương tăng 18.71% so v

2015 (Hình 2.2). Năm 2017 ch trong 3 năm với tỷ lệ tăng l đồng. Qua năm 2018, mặc d duy trì ở mức khá cao (16.86% t

Hình 2.2.Tình hình huy đ Nông thôn Việt Nam

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động 2.1.3.2. Hoạt động sử dụng vốn

Đối với tất cả các Ngân h và Ngân hàng Nông nghiệp v tín dụng là hoạt động chủ yếu v 3,972,111 - 2,000,000 4,000,000 6,000,000 8,000,000 2015

ều kiện có nhiều yếu tố tác động không thuận lợi đến hoạt động ngân Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

ự chỉ đạo của cấp trên, điều hành hoạt động kinh doanh năm ợp với tình hình thực tế trên địa bàn, mang lại hiệu quả.

ạt động kinh doanh

ạt động huy động vốn

ộng vốn vẫn tăng trưởng liên tục và ổn định qua các năm từ 2015 đến ạt mức tăng trưởng hoàn thành 100% kế hoạch đặt ra trong các năm ần đây. Cụ thể, trong năm 2016, tổng vốn huy động của chi nhánh tăng 743,046

ương đương tăng 18.71% so với mức 3,972,111 triệu đồng của . Năm 2017 chứng kiến tốc độ tăng lượng vốn huy động lớn nhất ới tỷ lệ tăng là 21.48% so với năm 2016, lên mức 5,728,135 triệu

ặc dù tốc độ tăng có giảm nhẹ so với năm 2017 nh ở mức khá cao (16.86% tương đương 966,049 triệu đồng).

huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam- Chi nhánh Phú Thọ II từ năm 2015

Đơn v

ồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Phú Thọ II) ạt động sử dụng vốn

ối với tất cả các Ngân hàng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung ệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam nói riêng thì ho

ạt động chủ yếu và mang lại nguồn thu nhập chính cho ngân h

3,972,111 4,715,159

5,728,135

6,694,184

2015 2016 2017

ều kiện có nhiều yếu tố tác động không thuận lợi đến hoạt động ngân ển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh ạt động kinh doanh năm

ại hiệu quả.

ổn định qua các năm từ 2015 đến ạch đặt ra trong các năm ần đây. Cụ thể, trong năm 2016, tổng vốn huy động của chi nhánh tăng 743,046 ức 3,972,111 triệu đồng của năm ợng vốn huy động lớn nhất ức 5,728,135 triệu ốc độ tăng có giảm nhẹ so với năm 2017 nhưng vẫn

i Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển 2015-2018

Đơn vị: Triệu đồng

ủa Chi nhánh Phú Thọ II)

ệt Nam nói chung êng thì hoạt động ại nguồn thu nhập chính cho ngân hàng, đồng

6,694,184

thời cũng là cơ sở để các ngân h doanh khác như huy động vốn, t

Về hoạt động tín dụng: trong các năm qua hoạt động cho vay của Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

được mức tăng trưởng ổn định v vay trong hai năm 2016 và 2018 năm 2017 tỷ lệ tăng chỉ đạt 3.90%. thấy sự sụt giảm về tỷ lệ tăng tr cho vay trung và dài hạn giảm

trưởng đạt 22.27%, sau đó giảm xuống 12.62% v 5,926,956 triệu đồng vào năm 2018

đến từ các khoản cho vay trung v đoạn 2016-2018.

Hình 2.3. Tăng trưởng d Nông thôn Việt Nam

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động

3,793,009 - 1,000,000 2,000,000 3,000,000 4,000,000 5,000,000 6,000,000 7,000,000 2015

ể các ngân hàng tiếp tục mở rộng và phát triển các nghiệp vụ kinh ộng vốn, tài trợ thương mại, mua bán ngoại tệ…

ề hoạt động tín dụng: trong các năm qua hoạt động cho vay của ển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Phú Th

ởng ổn định và ấn tượng.Cụ thể, tốc độ tăng trưởng doanh số cho vay trong hai năm 2016 và 2018 ở mức cao, lần lượt là 14.92% và 15.41%

ỷ lệ tăng chỉ đạt 3.90%. Phân tích kỹ cơ cấu doanh số cho ỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay năm 2017 chủ yếu

ạn giảm (Bảng 2.1). Về dự nợ tín dụng, năm 2016, tỷ lệ tăng ởng đạt 22.27%, sau đó giảm xuống 12.62% vào năm 2017 và 13.48%

vào năm 2018 (Hình 2.3). Cơ cấu dư nợ tín dụng phần nhiều ến từ các khoản cho vay trung và dài hạn, và ưu thế này ngày càng tăng trong giai

ởng dư nợ cho vay tạiNgân hàng Nông nghiệp v ệt Nam -Chi nhánh Phú Thọ IItừ năm2015

Đơn v

ồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Phú Thọ II)

3,793,009 4,637,679 5,222,908 5,926,956 2015 2016 2017 2018 ển các nghiệp vụ kinh ại, mua bán ngoại tệ…

ề hoạt động tín dụng: trong các năm qua hoạt động cho vay của Ngân hàng Phú Thọ II luôn đạt ởng doanh số cho à 14.92% và 15.41%, riêng ấu doanh số cho vay, ta có thể ố cho vay năm 2017 chủ yếu là từ việc ề dự nợ tín dụng, năm 2016, tỷ lệ tăng ào năm 2017 và 13.48%, đạt mức ợ tín dụng phần nhiều ày ngày càng tăng trong giai

ệp và Phát triển 2015-2018

Đơn vị: Triệu đồng

ủa Chi nhánh Phú Thọ II)

5,926,956

Bảng 2.1. Tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ II từ năm 2015-2018

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018

Giá trị (+), (-) Tỷ lệ % Giá trị (+), (-) Tỷ lệ % Giá trị (+), (-) Tỷ lệ %

Doanh số cho vay 5,664,838 6,510,211 845,373 14.92 6,763,800 253,589 3.90 7,806,369 1,042,569 15.41

Ngắn hạn 4,395,438 4,616,858 221,420 5.04 4,934,651 317,793 6.88 5,534,913 600,262 12.16 Tỷ trọng 77.59 70.92 72.96 70.90 Trung, dài hạn 1,269,400 1,893,353 623,953 49.15 1,829,149 (64,204) (3.39) 2,271,456 442,307 24.18 Tỷ trọng 22.41 29.08 27.04 29.10 Doanh số thu nợ 4,986,141 5,665,542 679,401 13.63 6,178,571 513,029 9.06 7,102,321 923,750 14.95 Ngắn hạn 4,089,557 4,583,402 493,845 12.08 4,773,174 189,772 4.14 5,299,764 526,590 11.03 Tỷ trọng 82.02 80.90 77.25 74.62 Trung, dài hạn 896,584 1,082,140 185,556 20.70 1,405,397 323,257 29.87 1,802,557 397,160 28.26 Tỷ trọng 17.98 19.10 22.75 25.38

Dư nợ cho vay 3,793,009 4,637,679 844,670 22.27 5,222,908 585,229 12.62 5,926,956 704,048 13.48

Ngắn hạn 1,998,264 2,031,720 33,456 1.67 2,193,197 161,477 7.95 2,428,346 235,149 10.72

Tỷ trọng 52.68 43.81 41.99 40.97

Trung, dài hạn 1,794,746 2,605,959 811,213 45.20 3,029,711 423,752 16.26 3,498,610 468,899 15.48

Tỷ trọng 47.32 56.19 58.01 59.03

2.1.3.3. Kết quả hoạt động kinh doanh

Trong những năm gần đây, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ II chứng kiến xu hướng tăng liên tục của tất cả các chỉ tiêu hoạt động kinh doanh quan trọng, bao gồm thu nhập, chi phí và lợi nhuận trước thuế. Theo bảng 2.2, thu nhập của chi nhánh tăng từ 414,576 triệu đồng vào năm 2015 lên 717,801 triệu đồng vào năm 2018. Chi phí tăng 211,469 triệu đồng lên 482,304 triệu đồng vào năm 2018. Điều này làm chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế của chi nhánh tăng mạnh từ chỉ 143,741 triệu đồng vào năm 2015 lên 237,914 triệu đồng vào năm 2018. Diễn biến nàychứng tỏ Chi nhánh Phú Thọ II đã có kết quả hoạt động kinh doanh khá ấn tượng trong 4 năm gần đây.

Bảng 2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ II từ năm 2015-2018

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018

Thu nhập 414,576 511,309 594,508 717,801

Chi phí 270,835 331,891 396,244 482,304

Lợi nhuận 143,741 179,418 198,264 237,914

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Phú Thọ II)

2.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Phú Thọ II

2.2.1. Mô hìnhquản trị rủi ro tín dụng được lựa chọn

Do Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Phú Thọ II là đơn vị thành viên của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam nên tổ chức hoạt động tín dụng được xây dựng theo mô hình quản trị của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, phân quyền dựa trên cơ sở các chính sách và nguyên tắc được điều hành tập trung, các phòng ban được phân định dựa trên loại hình nghiệp vụ.

và các bộ phận có chức năng hỗ trợ, tổng hợp... Nhưng mô hình này cũng có rủi ro bởi chi nhánh có thể làm sai định hướng của cả hệ thống, cạnh tranh địa bàn, khách hàng lẫn nhau để đạt chỉ tiêu.

Mô hình quản lý rủi ro tín dụng này hướng đến: - Xác định mức chấp nhận rủi ro tín dụng phù hợp;

- Xây dựng quy trình cấp tín dụng thống nhất và khoa học; - Duy trì một quy trình giám sát và đo lường rủi ro hợp lý; - Bảo đảm kiểm soát chặt chẽ đối với rủi ro tín dụng; - Thu hút khách hàng và dự án tín dụng tốt.

2.2.2. Tổ chức bộ máy quản trị rủi ro tín dụng

Trong những năm gần đây, tổ chức quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam và đơn vị trực thuộc được phân định rõ ràng, cụ thể trong sổ tay tín dụng của ngân hàng:

- Bộ máy quản trị rủi ro tại Trụ sở chính gồm:

Ban tín dụng: quản lý điều hành hoạt động tín dụng trong toàn hệ thống

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam; dự thảo các quy chế, quy trình và hướng dẫn về nghiệp vụ tín dụng; mở rộng dịch vụ tín dụng và thị trường tín dụng trong cả nước ở thành phố và nông thôn; đầu mối và phối hợp với các ban có liên quan tổ chức chỉ đạo đầu tư thử nghiệm cho các chương trình nghiên cứu các dịch vụ sản phẩm mới và các nhiệm vụ khác.

Ngoài các nhiệm vụ trên, một trong số những nhiệm vụ hết sức quan trọng của Ban tín dụng gắn liền với công tác quản trị rủi ro tín dụng là chỉ đạo, kiểm tra, phân tích hoạt động tín dụng, phân loại nợ, phân tích nợ quá hạn để tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục; phân tích hiệu quả vốn đầu tư, thống kê tổng hợp, báo cáo chuyên đề hàng tháng, quý, năm của các chi nhánh; định kỳ sơ kết, tổng kết chuyên đề, đánh giá công tác tín dụng và phối hợp với Trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro để xử lý rủi ro trong kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.

Ban thẩm định dự án:xây dựng quy chế, quy trình về thẩm định; giúp HĐQT và Tổng giám đốc ban hành và triển khai tập huấn đào tạo cho các Chi nhánh trong toàn hệ thống; phối hợp với Trung tâm đào tạo và các Ban chuyên môn nghiệp vụ khác trong việc đào tạo, tập huấn nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác thẩm định; tổ chức kiểm tra công tác thẩm định của các chi nhánh theo quy định. Các nhiệm vụ của ban thẩm định dự án đều nhằm đảm bảo Ngân hàng có một bộ máy thẩm định chuyên nghiệp, hiệu quả góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng.

Trung tâm Phòng ngừa và xử lý rủi ro:là một trong những mắt xích quan

trọng trong việc đảm bảo an toàn, giảm thiểu rủi ro tín dụng trong ngân hàng. Bộ phận này có nhiệm vụ chính là tổ chức xây dựng chiến lược phòng ngừa và xử lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam; dự thảo các văn bản quy định của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Namvề thông tin phòng ngừa và xử lý rủi ro; tổng hợp, phân tích, theo dõi thông tin rủi ro trong kinh doanh, nghiên cứu và thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.

Bộ phận Kiểm tra và giám sát tín dụng độc lập Trung tâm điều hành Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam:

Bộ phận này cùng với trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro đã góp phần lớn trong việc giảm thiểu rủi ro tín dụng của Ngân hàng trong những năm gần đây. Là một bộ phận hết sức quan trọng trong hệ thống tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, bộ phận này có nhiệm vụ chủ yếu là đánh giá mức độ rủi ro của danh mục tín dụng và quy trình quản trị rủi ro từ góc độ kinh doanh của từng phòng ban nghiệp vụ tại Trung tâm điều hành; kiểm tra và đánh giá việc nghiêm túc chấp hành pháp luật, các quy định của NHNN Việt Nam và các quy định và chính sách của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Namtrong lĩnh vực tín dụng nhằm kịp thời phát hiện những vi phạm, sai lệch và khuyết điểm trong hoạt động tín dụng, từ đó đề xuất các biện pháp chấn chỉnh sửa

chữa, khắc phục có hiệu quả; kiểm soát hoạt động tín dụng trong toàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Định kỳ, tiến hành các cuộc kiểm tra về hoạt động tín dụng của các chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.

Hình 2.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng tại Hội sởchính Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

- Bộ máy quản trị rủi ro tín dụng tạiNgân hàng nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Phú Thọ II

Phòng khách hàng (Hộ sản xuất &cá nhân; Doanh nghiệp) hoặc phòng kế hoạch kinh doanh tại các chi nhánh:làm chức năng tín dụng hoặc Tổ tín dụng và có những nhiệm vụ chủ yếu sau: thẩm định và đề xuất cho vay các dự án tín dụng theo phân cấp uỷ quyền; thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình vượt quyền phán quyết; thường xuyên phân loại dư nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hướng khắc phục.

Hội đồng quản trị

Tổng Giám đốc

Phó Tổng Giám đốc Phụ trách tín dụng

Kiểm tra giám sát tín dụng độc lập Ban Thẩm định dự án Ban Quản lý Dự án uỷ thác đầu tư Ban Quan hệ quốc tế Ban Tín dụng Trung tâm Phòng ngừa và XLRR Ban Khách hàng lớn Ban Khách hàng HSX& CN

Giám đốc Ngân hàng nông nghi nhánh Phú Thọ IIchỉ đạo, kiểm tra hoạt động nhánh cấp huyện).

Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ: rủi ro của danh mục tín dụng v

từng phòng ban nghiệp vụ tại Chi nhánh; th nghiêm túc chấp hành pháp lu

định và chính sách của Ngân hàng Nông nghi trong lĩnh vực tín dụng tại chi nhánh nhằ

lệch và khuyết điểm trong hoạt động tín dụng, từ đó đề xuất các biện pháp chấn chỉnh sửa chữa, khắc phục có hiệu quả; định kỳ, tiến h

hoạt động tín dụng tại chi nhánh; đ định, và thủ tục lên Trụ sở chính

Hình 2.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng tại và Phát triển Nông thôn Việt Nam

2.2.3. Tình hình thực hiện q

2.2.3.1. Công tác nhận diện rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng chủ yếu được nhận diện trong

tín dụng. Vì vậy, việc nghiên cứu quy trình tín dụng là cần thiết nhằm thực hiện các khâu của quy trình quản trị rủi ro tín dụng

Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ỉ đạo, kiểm tra hoạt động tín dụng của các chi nhánh

ểm tra kiểm soát nội bộ: có nhiệm vụ chủ yếu là đánh giá m ủi ro của danh mục tín dụng và quy trình quản trị rủi ro từ góc độ kinh doanh của

ệp vụ tại Chi nhánh; thường xuyên kiểm tra và đánh giá vi ành pháp luật, các quy định của NHNN Việt Nam

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam ĩnh vực tín dụng tại chi nhánh nhằm kịp thời phát hiện những vi phạm, sai

ết điểm trong hoạt động tín dụng, từ đó đề xuất các biện pháp chấn ỉnh sửa chữa, khắc phục có hiệu quả; định kỳ, tiến hành kiểm tra kiểm soát về ạt động tín dụng tại chi nhánh; đưa ra các kiến nghị cải thiện các chính sách, quy

ụ sở chính.

Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tín dụng tạiNgân hàng Nông nghi ển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Phú Th

Tình hình thực hiện quy trình quản trị rủi ro tín dụng

ận diện rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng chủ yếu được nhận diện trong quá trình thực hiện

nghiên cứu quy trình tín dụng là cần thiết nhằm thực hiện các nh quản trị rủi ro tín dụng.

ển Nông thôn Việt Nam – Chi ụng của các chi nhánh loại II (chi

à đánh giá mức độ ản trị rủi ro từ góc độ kinh doanh của à đánh giá việc ệt Nam và các quy ển Nông thônViệt Nam ịp thời phát hiện những vi phạm, sai ết điểm trong hoạt động tín dụng, từ đó đề xuất các biện pháp chấn ểm tra kiểm soát về ện các chính sách, quy

Ngân hàng Nông nghiệp Chi nhánh Phú Thọ II

quá trình thực hiện quy trình nghiên cứu quy trình tín dụng là cần thiết nhằm thực hiện các

* Quy trình tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Phú Thọ II

Quy trình tín dụng bao gồm những bước sau:

+ Bước 1. Tiếp nhận, thu thập, đánh giá hồ sơ, thông tin về nhu cầu vay vốn của khách hàng

Tại chi nhánh và phòng giao dịch, khi khách hàng có nhu cầu vay vốn sẽ được tư vấn về điều kiện vay vốn, hồ sơ, thủ tục, lãi suất cho vay, các loại sản phẩm và chính sách khách hàng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Đây là giai đoạn đầu tiên để người quan hệ khách hàng của đơn vị kinh doanh đánh giá về mức độ rủi ro của đối tượng vay vốn về nhu cầu vay vốn, nguồn trả nợ, tài sản đảm bảo, nhận diện và đánh giá người có liên quan tới khách hàng vay vốn.

+ Bước2. Thẩm định cho vay

Sau khi thống nhất phương án vay với khách hàng, người quan hệ khách hàng sẽ lập báo cáo thẩm định trình các cấp phê duyệt. Thẩm định khoản vay trên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh phú thọ II (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)