IV. Rút kinh nghiệm:
1. Giai đoạn tiền Cambr
- Cách đây 570 triệu năm
- Đại bộ phận lãnh thổ bị nớc biển bao phủ
- Cĩ một số mảng nền cổ - Sinh vật rất ít và đơn giản GV gọi học sinh lên điền vào bản đồ trống các
mảng nền cổ của Việt Nam, chỉ trên bản đồ tự
nhiên nơi cĩ các mảng nền cổ tiền Cambri. - Điểm nổi bật: Lập nền mĩngsơ khai của lãnh thổ Giai đoạn tiền Cambri lãnh thổ nớc ta phần đất
liền chỉ là những mảng nền cổ nhơ lên trên mặt biển nguyên thuỷ. Sinh vật cĩ rất ít và quá giản đơn. Vậy sang giai đoạn sau cĩ những điểm gì?
2. Hoạt động 2
Tìm hiểu giai đoạn cổ kiến tạo 2. Giai đoạn cổ kiến tạo
? Dựa vào bảng 25.1 và hình 25.1 cho biết giai đoạn cổ kiến tạo cĩ thời gian bao nhiêu?
- Cách đây ít nhất 65 triệu năm - Kéo dài 500 triệu năm
- Thời gian: Cách đây ít nhất 65 triệu năm, kéo dài 500 triệu năm.
Phần đất liền là chủ yếu, vận động tạo núi diễn ra liên tiếp ? Em hãy đọc tên các mảng nền cổ hình thành
vào giai đoạn này?
? Các lồi sinh vật chủ yếu là gì? - SV chủ yếu: Bị sát, khủnglong và cây hạt trần. ? Cuối đại Trung Sinh, địa hình lãnh thổ nớc ta
cĩ đặc điểm gì? Lịch sử địa chất, địa hình,khí hậu, sinh vật cĩ mối quan hệ nh thế nào?
Lãnh thổ đất liền →vận động tạo núi diễn ra mạnh mẽ.
→Núi - rừng cây phát triển dới tác động của thiên nhiên nhiệt đới giĩ mùa.
Nếu nh giai đoạn Cổ kiến tạo phần lớn lãnh thổ Việt Nam là đất liền, núi đợc hình thành rồi bị san bằng thì tại sao địa hình ngày nay lại phức tạp nh vậy.
- Cuối Trung Sinh ngoại lực chiếm u thế → địa hình bị san bằng.
- Đặc điểm nổi bật: phát triển , mở rộng và ổn định lãnh thổ.
3. Hoạt động 3
? Em hãy cho biết giai đoạn tân kiến tạo diễn ra
trong giai đoạn nào? Thời gian? - Cách đây 25 triệu năm
- Vận động tạo núi Himalia diễn ra mãnh liệt.
? Đặc điểm nổi bật của giai đoạn này là gì? - Điểm nổi bật:
Nâng cao địa hình, hồn thiện giới sinh vật
? Giai đoạn này cĩ ý nghĩa gì đối với sự phát triển lãnh thổ nớc ta hiện nay? Cho ví dụ?
HS phát biểu,GV chuẩn kiến thức và tổng hợp Gọi 1 vài học sinh chỉ trên lợc đồ
[
4. Củng cố:
Học sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài Làm các bài tập cuối sgk.
5. Dặn dị:
Học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
IV. Rút kinh nghiệm.
Tiết 30 - Bài 26