III. Hoạt động trên lớp
1. Về kiến thức:
- Bài ơn tập giúp học sinh nắm đợc các kiến thức đã học về châu á + Về vị trí địa lý, địa hình
+ Khí hậu, sơng ngịi châu á, các đặc điểm về cảnh quan + Các đặc điểm về dân c - xã hội châu á
2. Về kỹ năng
- Rèn cho học sinh kỹ năng thiết lập mối quan hệ giữa các yếu tố địa lý nh: mối quan hệ giữa tự nhiên với sự phân bố dân c. Giữa tự nhiên với sự phân hĩa của cảnh quan
- Rèn luyện kỹ năng quan sát lợc đồ, phân tích lợc đồ và bảng số liệu - Vẽ biểu đồ và nhận xét các số liệu trên bản đồ.
3. Về thái độ
- Giúp học sinh yêu mến mơn học và cĩ ý thức khám phá thế giới tự nhiên phong phú và đa dạng
II. Đồ dùng dạy học
- Câu hỏi ơn tập + hớng dẫn
- Các bản đồ về tự nhiên + dân c châu á
III. Hoạt động trên lớp
1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 2. Kiểm tra bài cũ
Em hãy lên bảng vẽ biểu đồ dân số của 5 thành phố lớn ở châu á. Qua đĩ nhận xét về đặc điểm phân bố dân c ở châu á. Tại sao những thành phố đĩ lại tập trung đơng dân nh vậy?
GV nhận xét và cho điểm
Chúng ta đã tìm hiểu những đặc điểm về vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, dân c và xã hội của các quốc gia ở châu á ở các bài học trớc.
Tiết học hơm nay chúng ta sẽ cùng nhau ơn tập lại để tìm hiểu khái quát và thiết lập mối quan hệ giữa các yếu tố đĩ tạo nên nét độc đáo của các quốc gia châu á về tự nhiên cũng nh dân c - xã hội
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học
Giáo viên cho học sinh ghi các câu hỏi ơn tập, đồng thời hớng dẫn cho học sinh làm
Câu 1: Hãy quan sát H1.1 SGK ( Lợc đồ vị trí
châu á trên địa cầu) và cho biết: Câu1a. Điểm cực Bắc: 77044' mũi a. Phần đất liền của châu á trải dài từ vĩ độ nào
đến vĩ độ nào? Xê - li-u- xis thuộc lãnh thổliên bang Nga. b. Các phía Bắc, Nam, Đơng, Tây tiếp giáp với
các châu lục và đại dơng nào? b. Giáp: Châu Phi, Châu Âu.Giáp đại dơng: Đại Tây Dơng, ấn Độ Dơng, Thái Bình Dơng. c. Nơi rộng nhất của châu á theo chiều B - N,
Đ- T dài bao nhiêu km? c. B - N: 8.500kmĐ - T: 9200 km. Điều đĩ nĩi lên đặc điểm gì của diện tích lãnh
thổ châu á ⇒ Địa hình châu á cĩ diện tích lãnh thổ lớn nhất thế giới. d. Đặc điểm nổi bật của địa hình châu á là gì? d. Địa hình cĩ 3 đặc điểm
chính: Đối với các câu hỏi trên, giáo viên cĩ thể gọi
học sinh trực tiếp trên lợc đồ và điền tên vào bảng.
- Nhiều hệ thống núi, sơn nguyên.
- Địa hình bị chia cắt rất phức Giáo viên cho học sinh cả lớp thảo luận nhĩm.
Mĩi nhĩm thảo luận một câu hỏi tổng quát trong vịng 10'
tạp.
- Các núi và cao nguyên tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm N1: Vị trí địa lý lãnh thổ và địa hình châu á cĩ
ảnh hởng gì đến khí hậu châu á? Kết quả nhĩm 1:
- Khí hậu châu á phân hĩa thành nhiều đới khác nhau rất đa dạng.
- Các đới khí hậu lại phân hĩa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau. N2: Em hãy tìm những điểm khác nhau cơ bản
giữa giĩ mùa đơng và giĩ mùa hạ ở Nam á và Đơng Nam á?
Nhĩm 2:
Giĩ mùa mùa đơng là giĩ từ đất liền thổi ra biển, khơng khí lạnh và khơ.
Giĩ mùa mùa hạ là giĩ thổi từ đại dơng vào lục địa, thời tiết nĩng ẩm, ma nhiều.
Nhĩm 3: Em hãy tìm những khu vực ở châu á cĩ rất ít sơng ngịi và những khu vực sơng ngịi dày đặc ?
- Khu vực ít sơng ngịi: Tây Nam á và Trung á.
- Khu vực nhiều: Đơng á, Đơng Nam á và Nam á.
Nhĩm 4: Em hãy nêu những đặc điểm chính
của dân c châu á. - Là châu lục đơng dân nhấttrên thế giới. GV hớng dẫn học sinh dựa vào những kiến thức
Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung bài học
thức.
Mỗi nhĩm cử một nhĩm trởng, một th ký để ghi kết quả.
Sau thời gian thảo luận, GV lần lợt thu kết quả của từng nhĩm, yêu cầu học sinh nhắc lại. GV nhận xét và bổ sung.
4. Củng cố:
GV củng cố hệ thống lại tồn bộ các câu hỏi và các phần đã học, ơn tập. Học sinh ghi đầy đủ các câu hỏi.
5. Dặn dị:
Học sinh về nhà ơn tập, tiết sau kiểm tra.