Kiến nghị với địa phương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện an biên, tỉnh kiên giang (Trang 111 - 120)

- Thực thi đầy đủ nhiệm vụ QLNN ngành nông nghiệp, quy định rõ trách nhiệm người đứng đầu cơ quan, đơn vị quản lý tại địa bàn SXNN.

- Tổ chức phát triển SXNN bảo đảm sự minh bạch, dân chủ hóa để có sự đồng thuận cao của người dân, doanh nghiệp, theo phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, và dân hưởng”.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Với việc hệ thống định hướng, quan điểm chỉ đạo và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của tỉnh Kiên Giang và huyện An Biên. Luận văn đã đề xuất các nhóm giải pháp nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả trong công tác quản lý nhà nước đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện An Biên.

Các nhóm giải pháp có tính cụ thể và đặc thù phù hợp với các chức năng nhiệm vụ của UBND huyện, các ngành các cấp của huyện, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện An Biên, quy hoạch phát triển của tỉnh Kiên Giang.

Trong các nhóm giải pháp mà luận văn kiến nghị nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện An Biên, cần quan tâm một số giải pháp. Cụ thể: công tác tuyên truyền phổ biến chính sách, pháp luật, chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp cần được chú trọng thực hiện thường xuyên, liên tục, quan tâm các giải pháp thực hiện công tác quy hoạch, kế hoạch, định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, xem đây là mhiệm vụ quan trọng cấp thiết; chú trọng việc hòan thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nước, trình độ, năng lực lãnh đạo, điều hành của đội ngũ cán bộ quản lý, coi trọng nhân tố con người trong định hướng các chiến lược chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp; tăng cường thực hiện các giải pháp kêu gọi đầu tư; nhanh chóng khắc phục những hạn chế trong công tác thanh tra, kiểm tra, từng bước nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện.

KẾT LUẬN

Nông nghiệp là ngành sản xuất lâu đời, cung cấp lương thực phẩm thiết yếu cho con người, vì vậy, cùng với sự tiến bộ, phát triển của khoa học kỹ thuật và sự biến đổi khí hậu trên toàn cầu, đòi hỏi nông nghiệp phải có những bước chuyển biến để một mặt, tận dụng được tối đa những lợi thế, mặt khác, hạn chế đến mức tối thiểu những khó khăn nhằm góp phần chung vào phát triển kinh tế - xã hội.

An Biên là một huyện đang trong quá trình đẩy mạnh thực hiện CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, nên, cùng với những thuận lợi của nền kinh tế thị trường và quá trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực và thế giới, huyện cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức cũng như chịu nhiều tác động từ những yếu tố của điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội; phạm vi, đối tượng quản lý của nhà nước đối với nông nghiệp vừa rộng vừa có quan hệ với các ngành, lĩnh vực kinh tế - xã hội khác. Vì vậy, để thực hiện thắng lợi các mục tiêu, định hướng và nhiệm vụ phát triển nông nghiệp trong thời gian tới, đòi hỏi công tác quản lý nhà nước của chính quyền huyện An Biên đối với nông nghiệp phải được hoàn thiện, công tác lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện các giải pháp nêu trên phải triệt để và có hiệu quả; đồng thời, cần phải chú trọng xây dựng bộ máy quản lý nhà nước thật sự trong sạch, vững mạnh, có tầm nhìn chiến lược; không ngừng cải tiến công tác quản lý nhà nước đối với nông nghiệp trên địa bàn huyện và có sự chuẩn bị từng bước các nguồn lực, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển nông nghiệp.

Luận văn đã tập trung giải quyết một số nội dung sau:

Thứ nhất, hệ thống hoá một số nội dung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông

nghiệp, quản lý nhà nước và các nhân tố tác động trong quản lý nhà nước đối với nông nghiệp của chính quyền cấp huyện. Đánh giá công tác quản lý nhà nước trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của một số địa phương để rút ra bài học kinh nghiệm cho huyện An Biên về quản lý nhà nước đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

huyện An Biên. Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với nông nghiệp ở huyện An Biên, xác định những kết quả đạt được, nguyên nhân và những hạn chế trong quản lý nhà nước đối với nông nghiệp trên địa bàn huyện.

Thứ ba, trên cơ sở các quan điểm, mục tiêu và phương hướng phát triển nông

nghiệp trên địa bàn huyện được huyện dảng bộ (Khoá XI) đề ra, luận văn đề xuất một hệ thống giải pháp cơ bản và thiết yếu để hoàn thiện công tác quản lý nhà nước đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện An Biên, tỉnh Kiên Giang trong thời gian tới.

Mặc dù đã cố gắng bám sát phạm vi, đối tượng nghiên cứu, song nội dung của luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được sự góp ý, chỉ dẫn của các nhà khoa học, các chuyên gia để luận văn được hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao về mặt lý luận và thực tiễn trong nhận thức và áp dụng có hiệu quả công tác quản lý nhà nước đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói chung, công tác quản lý nhà nước trong nông nghiệp của huyện An Biên nói riêng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2013), Chỉ thị số 2039/CT-BNN-

KH ngày 20/6/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về triển khai Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2013), Quyết định số 1384/QĐ-

BNN-KH ngày 18/6/2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Ban hành Chương trình hành động thực hiện Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” theo quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chính phủ.

3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2014), Thông tư số 51/2014/TT-

BNNPTNT, ngày 27/12/2014 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về Quy định điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm và phương thức quản lý đối với các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ.

4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Nội vụ (2015), Thông tư

liên tịch số 14/2015/TTLT-BNNPTNT-BNV ngày 25/03/2015 của Bộ Nông nghiệp và PTNT và Bộ Nội vụ về hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn về nông nghiệp và phát triển nông thôn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện quy định Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

5. Chính phủ (2015) Nghị định 35/2015/NĐ-CP, ngày 31 tháng 04 năm 2015

của Chính phủ quy định về quản lý, sử dụng đất trồng lúa.

6. Chính phủ (2000), Nghị quyết số 09/2000/NQ-CP của Chính phủ ngày 15

tháng 6 năm 2000 về khuyến khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông nghiệp, cho phép chuyển đổi đất trồng lúa năng suất thấp sang nuôi trồng thủy sản.

7. Nguyễn Sinh C c (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi

mới (1986 - 2002), Nxb. Thống kê, Hà Nội.

8. Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang (2012 - 2016), Niên giám thống kê huyện

9. Bùi Mạnh Cường (2014), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn VN trên

đường đổi mới và phát triển, Báo nông nghiệp Việt Nam,

http://nongnghiep.vn/nong-nghiep-nong-dan-nong-thon-vn-tren-duong-doi-moi-va- phat-trien-post120858.html.

10. Đảng bộ tỉnh Kiên Giang (2015), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Kiên Giang lần thứ X, Kiên Giang.

11. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2008), Nghị Quyết số 26-NQ/TW, Hội nghị

lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá X về nông nghiệp, nông dân và nông thôn, Hà Nội.

12. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc

thời kỳ đổi mới (khóa VI, VII, VIII, IX, X), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc

lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Nguyễn Hữu Đễ (2008), Quản lý nhà nước trong phát triển nông nghiệp,

nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay, Tạp chí

Triết học, số 12, tháng 12-2008.

15. Tạ Thị Đoàn (2017), Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội

nhập kinh tế quốc tế, Học viện chính trị khu vực I, http://tapchitaichinh.vn/kinh-te- vi-mo/kinh-te-dau-tu/phat-trien-nong-nghiep-viet-nam-trong-boi-canh-hoi-nhap-

kinh-te-quoc-te-123294.html.

16. Phan Huy Đường (2010), Quản lý nhà nước về kinh tế, Nxb. Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

17. Đinh Phi Hổ (2003), Kinh tế nông nghiệp – lý thuyết và thực tiễn, Nxb. Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.

18. Đinh Phi Hổ, Lê Ngọc Uyển và Lê Thị Thanh Tùng (2009),

Kinh tế phát triển: Lý thuyết và thực tiễn, Nxb. Thống Kê, Hà Nội.

19. Khuất Văn Hợp (2010), Quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp

theo hướng bền vững ở tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính

20. Huyện ủy An Biên (2015), Nghị quyết số 01/NQ/HU ngày 21/10/2015 của Huyện ủy An Biên về phát triển kinh tế - xã hội nhiệm kỳ 2016-2020.

21. Huyện ủy An Biên (2013), Nghị quyết số 05-NQ/HU ngày 27/12/2013

của Huyện ủy An Biên về việc tiếp tục đầu tư phát triển các mô hình kinh tế hiệu quả vùng ven biển từ nay đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.

22. Vũ Trọng Khải (2015), Phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam hiện

nay: những trăn trở và suy ngẫm.

23. Nguyễn Quốc Khanh, Quản lý nhà nước nhằm phát triển nông nghiệp

theo hướng bền vững ở tỉnh Bến Tre, Luận văn thạc sỹ.

24. Hoàng Sỹ Kim (2007), Đổi mới quản lý nhà nước đối với nông nghiệp

Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sỹ, Học viện Hành

chính Quốc gia, Hà Nội.

25. Quốc hội (2012), Luật Hợp tác xã.

26. Sở Nội vụ tỉnh Kiên Giang (2016), Quyết định số 35/QĐ-SNV ngày

15/6/2016 của Sở Nội vụ.

27. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Kiên Giang (2016), Báo

cáo Đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ IX; phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện Nghị quyết tỉnh Đảng bộ lần thứ X giai đoạn 2016 – 2020 tỉnh Kiên Giang, Kiên Giang.

28. Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Kiên Giang (2016), Công

văn số 441/SNNPTNT-KHTC ngày 02/06/2016 của Sở Nông nghiệp và PTNT về việc rà soát, điều chỉnh quy hoạch nông nghiệp-nông thôn gắn với tái cơ cấu ngành

nông nghiệp đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.

29. Nguyễn Danh Sơn (2010), Vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân Việt

Nam trong quá trình phát triển đất nước theo hướng hiện đại (Báo cáo tổng hợp),

Hà Nội.

30. Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hòa (2002), Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp và nông thôn, Nxb. Thống kê, Hà Nội.

31. Vũ Đình Thắng (2013), Giáo trình Kinh tế nông nghiệp, Nxb.Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

32. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 124-QĐ/TTg của Thủ tướng Chính

phủ về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

33. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013

của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

34. Thủ tướng chính phủ (2013), Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg ngày 25 tháng 10 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn.

35. Thủ tướng chính phủ (1999), Quyết định số 224/1999-TTg của Chính phủ, ngày 8 tháng 12 năm 1999 về chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 1999 – 2010.

36. Thủ tướng chính phủ (2001), Quyết định số 173/2001/QĐ-TTg ngày 6 tháng 11 năm 2001 khuyến khích phát triển nuôi trồng thủy sản ở ĐBSCL.

37. Tỉnh ủy Kiên Giang (2008), Báo cáo Sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết

số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008 Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương

Đảng (Khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Kiên Giang.

38. Tỉnh ủy Kiên Giang (2014), Báo cáo số 336-BC/TU ngày 19/11/2014 của

tỉnh ủy Kiên Giang báo cáo một số vấn đề về tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Kiên Giang.

39. Đoàn Tranh (2012), Phát triển nông nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn

2010 - 2020, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng.

40. Nguyễn Kế Tuấn (2006), Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn ở Việt Nam con đường và bước đi, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội.

41. Nguyễn Kế Tuấn (2001), Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn lý luận

42. Bùi Thanh Tuấn (2013), “Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước về nông nghiệp”, Kinh tế và Dự báo, (16), tr.13-15.

43. Ủy ban nhân dân huyện An Biên (2014), Kế hoạch số 46/KH-UBND

ngày 18/04/2014 của UBND huyện An Biên về việc tổ chức thực hiện Nghị quyết số 05 của huyện ủy về việc tiếp tục đầu tư phát triển các mô hình kinh tế hiệu quả vùng ven biển trên địa bàn huyện An Biên từ nay đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020.

44. Ủy ban nhân dân huyện An Biên, Quy hoạch sử dụng đất của huyện An

Biên, tỉnh Kiên Giang đến năm 2020.

45. Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2016), Quyết định số 405/QĐ-UBND

ngày 24/2/2016 của UBND tỉnh Kiên Giang phê duyệt để án tái cơ cấu ngành nông nghiệp Kiên Giang theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.

46. Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2014), Quyết định số 08/2014/QĐ- UBND ngày 19/3/2014 về chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nông sản, xây dựng cánh đồng lớn tại huyện An Biên, Kiên Giang.

47. Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2014), Quyết định số 1105/QĐ-UBND

ngày 23/5/2014 của UBND tỉnh Kiên Giang phê duyệt dự án quy hoạch tổng thể phát triển thuỷ sản tỉnh Kiên Giang đến năm 2020.

48. Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2011), Quyết định 1298/QĐ-UBND

ngày 15/6/2011 của UBND tỉnh Kiên Giang phê duyệt rà soát, điều chỉnh quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản ven biển, ven đảo tỉnh Kiên Giang giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020.

49. Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2002), Quyết định số 137/QĐ-UBND

ngày 14/7/2002 về phát triển Nông-lâm-nghiệp và nuôi trồng thủy sản của huyện An Biên, Kiên Giang thời kỳ 2001-2010.

50. Ủy ban nhân dân tỉnh Kiên Giang (2001), Quyết định số 2702/QĐ-UBND

ngày 30/11/2001 về phê duyệt đề án rà soát điều chỉnh qui hoạch Nông-lâm-nghiệp, nuôi trồng thủy sản của tỉnh thời kỳ 2001-2010.

51. Kiều Anh Vũ (2011), Nông nghiệp phát triển bền vững ở thành phố Cần

Thơ, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý nhà nước đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trên địa bàn huyện an biên, tỉnh kiên giang (Trang 111 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)