Bọt điển hình là hệ phân tán các chất thơ và rất đậm đặc của pha khí ( thƣờng là khơng khí) trong chất lỏng. Kích thƣớc bọt khí cỡ mm và trong một số trƣờng hợp cĩ thể lên đến cm. Do cĩ thừa pha khí và các bọt khí này ép lên nhau nên các bĩng khí sẽ mất dạng hình cầu và trở thành hình đa diệnphân cách nhau bởi màng rất mỏng của mơi trƣờng phân tán. Cần phân biệt với bọt là các hệ K/L nồng độ thấp trong đĩ các bọt khí nằm xa nhau.
Các hệ bọt đƣợc tạo ra bằng cách phân tán khí trong lỏng khi cĩ mặt chất tạo bọt (foam booster). Chất lỏng khơng cĩ chất tạo bọt thì khơng thể cho bọt bền vững. Độ bền vững của bọt cũng nhƣ thời gian tồn tại của bọt phụ thuộc vào tính chất của màng bao quanh, đƣợc quyết định bởi bản chất của chất tạo bọt cũng nhƣ hàm lƣợng sử dụng, thƣờng sử dụng các chất hoạt động bề mặt tổng hợp hoặc các chất hoạt động bề mặt thiên nhiên nhƣ saponin, các protein…
Sự tồn tại tƣơng đối ngắn của bọt và sự phá vỡ bọt khí do sự chảy của màng chất lỏng dƣới tác dụng của trọng lực. Vai trị của chất tạo bọt là làm chậm lại sự chảy của chất lỏng ( cấu tạo của màng bọt nhƣ sau)
Hình 4.1: Cấu tạo màng bọt
Độ bền vững cực đại của bọt ứng với chất hoạt động bề mặt cĩ gốc hydrocarbon trung bình và với dung dịch cĩ nồng độ trung bình.Những chất thấp hơn trong dãy đồng đẵng cĩ tính hoạt động bề mặt kém, những chất cao hơn cĩ độ hịa tan thấp.
Bên cạnh bản chất và nồng độ của chất tạo bọt , thời gian tồn tại của bọt cịn phụ thuộc vào nhiệt độ , độ nhớt của dung dịch…..Tốc độ phá vở bọt thƣờng tăng theo nhiệt độ do sự giải hấp phụ chất tạo bọt trên bềmặt phân chia pha và do sự bong trƣơng chất lỏng, làm cho màng bị mỏng đi dẫn đấn phá vở. Sự tăng độ nhớt của dung dịch làm tăng độ bền cho bọt.