Chọn lựa chất hoạt động bề mặt

Một phần của tài liệu HÓA HỌC VÀ KỸ THUẬT CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT (Trang 41 - 42)

Một chất hoạt động bề mặt hay hỗn hợp chất hoạt động bề mặt cĩ thể làm thành hệ thống tạo bọt. Thơng thƣờng, số lƣợng bọt tăng với nồng độ đạt tối đa quanh CMC. Nhƣ vậy về mặt lý thuyết cĩ thể tiên đốn khả năng tạo bọt của một chất hoạt động bề mặt dựa trên CMC của nĩ. Tuy nhiên điều này khơng cĩ liên quan đến tính chất ổn định của bọt.

Các yếu tố ảnh hƣởng đến CMC cĩ thể tăng hoặc giảm bọt là:

Nhiệt độ: Khi nhiệt độ tăng, độ hịa tan của chất hoạt động bề mặt anionic tăng làm khả năng tạo bọt tăng.Ngƣợc lại đối với NI, độ hịa tan ( do đĩ khả năng tạo bọt) giảm với nhiệt độ sau điểm đục.

Sự cĩ mặt của chất điện ly: làm giảm trị số CMC của chất hoạt động bề mặt làm thay đổi khả năng tạo bọt của chất hoạt động bề mặt đĩ

Cấu trúc phân tử của chất hoạt động bề mặt: Theo lý thuyết khả năng tạo bọt tùy theo cấu trúc phân tử của chất hoạt động bề mặt .

Tuy nhiên trên thực tế rất phức tạp vì khơng cĩ sự tƣơng quan trực tiếp giữa khả năng tạo bọt và sự ổn định bọt. Tuy nhiên cĩ những nguyện tắc tổng quát nhƣ sau:

+ Chất hoạt động bề mặt NI ít tạo bọt hơn chất hoạt động bề mặt ion trong dung dịch nƣớc.

+ Đối với cùng một họ chất hoạt động bề mặt , CMC càng kém thì khảnăng tạo bọt càng cao. Ví dụ nhƣ đối với alkyl sulfate, khi chiều dài mạch C tăng khả năng tạo bọt tăng.

+ Cation đối của chất hoạt động bề mặt anion cĩ liên quan đến sự ổn định ( độ bền) của bọt. Theo Kondon và Co sự ổn định bọt của dodecyl sulfate giảm theo thứ tự sau:

NH4+ > (CH3)4N+ > (C2H5)4N+> (C4H9)4N+

Một phần của tài liệu HÓA HỌC VÀ KỸ THUẬT CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT (Trang 41 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)