Kết quả nghiên cứu định tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại bảo hiểm xã hội tỉnh bình định (Trang 49 - 51)

7. Kết cấu của luận văn

2.4. Kết quả nghiên cứu định tính

Kết quả nghiên cứu chuyên gia nhƣ sau: Tác giả tổng hợp các ý kiến đƣợc 5/5 (tỷ lệ 100%) số thành viên tán thành với tỷ lệ đồng ý thấp nhất là 80% (tƣơng ứng 4/5 cá nhân đồng ý) và tỷ lệ cao nhất đồng ý là 100% (5/5 cá nhân đồng ý) với các biến và thang đo từng biến trong mô hình nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu này sẽ đƣợc ghi nhận, tổng hợp làm cơ sở cho việc hiệu chỉnh thang đo để có mô hình nghiên cứu chinh thức.

Qua thảo luận thống nhất đƣợc rằng 6 biến độc lập trong mô hình là: Môi trƣờng kiểm soát, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm soát, thông tin truyền thông, giám sát và công nghệ thông tin đều đƣợc giữ nguyên, không thay đổi.

Qua phỏng vấn thử tác giả nhận thấy khả năng hiểu các nhân tố trong thang đo của các đối tƣợng đƣợc khảo sát là khá chính xác. Các nhân tố đƣợc tác giả dự kiến có ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại BHXH tỉnh Bình Định đƣợc các đáp viên đánh giá là đầy đủ, không có yếu tố nào bị loại khỏi thang đo.

42

KẾT LUẬN CHƢƠNG 2

Chƣơng 2 trình bày một số các nội dung chính nhƣ sau, trƣớc hết tác giả trình bày về phƣơng pháp nghiên cứu, mô hình nghiên cứu, phƣơng pháp chọn mẫu nghiên cứu. Bằng phƣơng pháp nghiên cứu định tính thông qua phỏng vấn chuyên gia, nội dung chƣơng này tác giả cũng trình bày kết quả nghiên cứu định tính về mô hình các nhân tố ảnh hƣởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại BHXH tỉnh Bình Định, hiệu chỉnh thang đo nghiên cứu cho các biến nghiên cứu trong mô hình nghiên cứu. Cuối cùng, tác giả trình bày về tình hình thực hiện nghiên cứu định lƣợng của đề tài này.

43

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ tại bảo hiểm xã hội tỉnh bình định (Trang 49 - 51)