7. Kết cấu của luận văn
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước
NHNN cần hoàn thiện môi trường pháp lý của hệ thống ngân hàng, tiếp tục chỉnh sửa Luật NHNN, Luật các TCTD để đáp ứng yêu cầu nâng cao vị thế và năng lực điều hành chính sách tiền tệ của NHNN. NHNN cần rà soát, kịp thời bổ sung, sửa đổi các văn bản pháp lý liên quan vấn đề kiểm soát để
tạo hành lang pháp lý rõ ràng, thuận lợi nhằm hoàn thiện HTKSNB của các NHTM. Tạo điều kiện cho các NHTM xây dựng HTKSNB phù họp đáp ứng yêu cầu trong sự phát triển của ngành ngân hàng.
NHNN cần tăng cường các quan hệ hợp tác quốc tế với các tổ chức tài chính quốc tế, các ngân hàng trên thế giới nhằm tiếp cận HTKSNB. Từ đó các NHTM trong nước có thể học hỏi kinh nghiêm quản lý kiểm soát chặt chẽ lĩnh vực ngân hàng.
NHNN cần là đầu mối trung gian, nghiên cứu xây dựng định hướng chiến lược phát triển công nghệ thông tin để đảm bảo việc kết nối hệ thống ngân hàng được chính xác, an toàn, tiện lợi và hiệu quả.
NHNN phải thể hiện được vai trò to lớn của mình đối với toàn hệ thống, là người dẫn dắt định hướng cho sự phát triển của toàn ngành. Do vậy, kiến nghị với NHNN cần có những biện pháp và cách làm cụ thể định hướng cho hoạt động của ngành ngân hàng trong thời gian tới. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, các NHTM đang nỗ lực để nâng cao công tác kiểm soát để ngăn chặn rủi ro, sai sót để tồn tại và phát triển trong hội nhập kinh tế quốc tế.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trên cơ sở phân tích thực trạng, tác giả đã đưa ra những nhận xét đánh giá cũng như những thành tựu và hạn chế của Ngân hàng BIDV chi nhánh Quy Nhơn, ngoài ra tác giả đã nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những tồn tại và yếu kém ảnh hưởng đến mục tiêu của Ngân hàng, tạo môi trường và điều kiện thuận lợi trong công tác kiểm tra giám sát các hoạt động của Ngân hàng, nâng cao tính hiệu quả của hệ thống KSNB tại đơn vị.
KẾT LUẬN
Hoạt động chủ yếu của NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ từ các chủ thể trong nền kinh tế, với chức năng là huy động và cho vay và thực hiện các dịch vụ kinh doanh. Với đặc trưng đó hoạt động của ngân hàng chịu sự tác động của nhiều yếu tố như: Môi trường kinh tế, xã hội, ....Do vậy tiềm ẩn rất nhiều rủi ro có thể ảnh hưởng đến hoạt động Ngân hàng và cả nền kinh tế. Việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống KSNB hữu hiệu và hiệu quả trong NHTM luôn có ý nghĩa quan trọng và không thể thiếu. Hệ thống KSNB tốt sẽ mang lại sự đảm bảo hợp lý trong hoạt động Ngân hàng.
Thời gian qua công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Quy Nhơn đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên còn một số hạn chế cần phải hoàn thiện.
Với đề tài "Hoàn thiện hệ thống KSNB tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Quy Nhơn" tác giả mong muốn đóng góp một phần kiến thức của mình vào việc kiểm tra, kiểm soát nội bộ của Ngân hàng. Luận văn đã khái quát lý luận chung về KSNB theo COSO, đi sâu vào phân tích thực trạng. Từ đó đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB tại Ngân hàng BIDV chi nhánh Quy Nhơn. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu do nhiều điều kiện hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định. Tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô, các nhà quản lý của Ngân hàng BIDV để luận văn được hoàn thiện hơn, có giá trị lý luận và thực tiễn cao hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, Quốc Hội ban hành ngày 16/06/2010.
[2] Luật sửa đổi bổ sung của Luật các Tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14, Quốc Hội ban hành ngày 20/11/2017.
[3] Thông tư số 16 /2011/TT-NHNN quy định về kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội bộ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 17/8/2011.
[4] Thông tư số 41/2016/TT-NHNN quy định về việc bảo đảm an toàn tỷ lệ vốn đối với Ngân hàng, chi nhánh Ngân hàng Nước ngoài, Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 30/12/2016.
[5] Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng Nước ngoài, Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 21/01/2013. [6] Thông tư 13/2018/TT-NHNN quy định về hệ thống kiếm soát nội bộ của
ngân hàng thương mại, chi nhánh Ngân hàng Nước ngoài, Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 18/05/2018.
[7] Đinh Thị Thu Phương (2014), Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công thương Chi nhánh Bắc Đà Nẵng, luận văn thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng.
[8] Huỳnh Tấn Phi (2015), Giải pháp hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam-BIDV, luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế TP.HCM.
[9] Lê Thị Hậu (2013), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Bản Việt theo hướng kiểm soát rủi ro, luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tế TP.HCM.
[10] Nguyễn Thị Minh Phương (2016), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ đối với nghiệp vụ tín dụng tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Tỉnh Nam Định, luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[11] Trần Thị Huyền Trang (2017), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh Hoàng Mai, luận văn thạc sỹ, đại học Lao động-Xã hội.
[12] Nguyễn Bích Liên (2018), Hoàn thiện hoạt động kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính.
[13] Nguyễn Thị Quỳnh Tâm (2013), Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Đà Nẵng.
[14] Nguyễn Thị Kiều Nhân (2015), Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn, Luận văn thạc sĩ Tài chính, Trường Đại học Đà Nẵng.
[15] Trần Thị Minh Thảo (2017), Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam, Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, Trường Đại học Kinh Tế Đà Nẵng. [16] Nguyễn Thị Hồng Ánh (2018), Hoàn thiện công tác kiểm tra kiểm soát
nghiệp vụ tín dụng tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế, Trường Đại học kinh tế Huế
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH QUY NHƠN
Tôi tên là: Phan Thị Tuyết Nhung
Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học mang tên:" HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG BIDV CHI NHÁNH QUY NHƠN".
Tôi vô cùng biết ơn khi Anh/Chị vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây. Tất cả các câu trả lời của Anh/Chị chỉ nhằm phục vụ cho bài nghiên cứu và tôi xin cam đoan không sử dụng vào mục đích khác.
Xin chân thành cảm ơn!
Phần 1: Thông tin cá nhân
Đơn vị công tác: ... Giới tính: ...
Số năm công tác...
Phần 2: Câu hỏi khảo sát
Anh(Chị) trả lời bằng cách đánh dấu "X" vào ô Có hoặc Không
(Số lượng người khảo sát: 45)
STT Câu hỏi khảo sát
Kết quả khảo sát Số lượng
(Người) Tỷ lệ (%) Có Không Có Không
Môi trường kiểm soát
Tính chính trực và giá trị đạo đức
có thực hiện nghiêm túc các yêu cầu về đạo đức ứng xử đã đề ra không ?
2
Trong Ngân hàng có tồn tại áp lực hoặc cơ hội cho cán bộ và nhân viên dẫn đến các hành vi thiếu trung thực không ?
44 1 97,8% 2,2%
3
Quy tắc đạo đức có được phổ biến tới toàn bộ cán bộ và nhân viên trong Ngân hàng không ?
45 0 100% 0%
4
Theo Anh(Chị) những biện pháp xử lý khi vi phạm quy tắc đạo đức ứng xử có phù hợp không ?
6 39 13,3% 86,7%
5 Quy tắc đạo đức ứng xử có được Ngân
hàng xây dựng thành văn bản không ? 45 0 100% 0% Cam kết về năng lực
6 Ngân hàng có bảng mô tả công việc của
từng vị trí nhất định không ? 45 0 100% 0%
7
Ban giám đốc có yêu cầu về kiến thức và kỹ năng của từng cá nhân để giao việc không ?
33 12 73,3% 26,7%
8 Ngân hàng có các biện pháp để kiểm tra
năng lực cán bộ và nhân viên không ? 37 8 82,2% 17,8% Chính sách nhân sự
9 Ngân hàng có xây dựng chính sách và
thủ tục tuyển dụng nhân sự không? 45 0 100% 0% 10 Ban giám đốc có tạo điều kiện để nhân
phù hợp với công việc không ?
11
Mức độ đãi ngộ nhân sự (khen thưởng, phụ cấp, hoàn thành tốt công việc...) có được ban hành bằng văn bản không ?
41 4 91,1% 8,9%
12
Định kỳ Ban giám đốc có đánh giá mức độ hoàn thành công việc đối với từng cá nhân không ?
38 7 84,4% 15,6%
Triết lý quản lý và phong cách điều hành
13 Theo anh (chị), phong cách lãnh đạo của
Ban giám đốc có dân chủ không ? 42 3 93,3% 6,7%
14
Các cuộc họp của Ban giám đốc và trưởng các phòng ban có diễn ra thường xuyên không ?
45 0 100% 0%
15
Ban giám đốc có thường xuyên theo dõi, đánh giá các hoạt động của các phòng ban không ?
44 1 97,8% 2,2%
16
Ban giám đốc có kiên quyết chống các hành vi gian lận và sai trái trong Ngân hàng không ?
45 0 100% 0%
17 Cấp quản lý có bị điều chuyển vị trí mà
không có lý do chính đáng không ? 45 0 100% 0%
18
Ban giám đốc có thường xuyên chăm lo thăm hỏi đời sống của nhân viên không ?
32 39 71,1% 28,9%
19
Sơ đồ về cơ cấu tổ chức có phù hợp với đặc điểm hoạt động của ngân hàng không ?
45 0 100% 0%
20
Cơ cấu nhân sự hiện tại có đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của các bộ phận không ?
42 3 93,3% 6,7%
21
Vị trí nhân viên làm việc trong phòng ban có định kỳ luân chuyển công việc không ?
11 34 24,4% 75,6%
22
Định kỳ Ngân hàng có điều chỉnh lại cơ cấu tổ chức cho phù hợp với sự thay đổi về môi trường hoạt động không ?
40 5 88,9% 11,1%
Phân định quyền hạn và trách nhiệm
23
Trách nhiệm, quyền hạn giữa các phòng ban trong Ngân hàng có bị chồng chéo không ?
1 44 2,2% 97,8%
24 Quyền hạn và trách nhiệm của từng cá
nhân có tương xứng với nhau không ? 39 6 86,7% 13,3% 25 Nguyên tắc ủy quyền trong Ngân hàng
có được đảm bảo nghiêm ngặt không ? 45 0 100% 0% Đánh giá rủi ro
Xác định rủi ro
26
Ban giám đốc có thiết lập cơ chế xác định rủi ro tiềm ẩn (bên trong nội bộ, bên ngoài) ảnh hưởng đến mục tiêu không ?
27 Mục tiêu chung của Ngân hàng có được
phổ biến bằng văn bản cụ thể không ? 6 39 13,3% 86,7%
28
Ban Giám đốc có đặt ra mục tiêu cụ thể cho từng phòng ban, từng bộ phận bằng văn bản không ?
43 2 95,6% 4,4%
Nhận dạng và phân tích rủi ro
29
Ban giám đốc có xây dựng cơ chế nhận dạng rủi ro (rủi ro tín dụng, hệ thống thông tin, thay đổi của luật pháp, rủi ro lãi suất,...) không ?
43 2 95,6% 4,4%
30 Khi rủi ro xảy ra Ban giám đốc có phân
tích tìm hiểu nguyên nhân không ? 39 6 86,7% 13,3% Đánh giá rủi ro
31 Ban giám đốc có xây dựng cơ chế đánh
giá rủi ro tác động đến mục tiêu không ? 40 45 88,9% 11,1% Đối phó với rủi ro
32
Định kỳ, ban giám đốc có lập kế hoạch xem xét, đánh giá lại danh sách các rủi ro cùng với biện pháp ứng phó tương ứng không ?
35 15 77,8% 22,2%
Hoạt động kiểm soát
Sự soát xét của nhà quản lý
33
Định kỳ ban giám đốc có đánh giá mức độ hoàn thành công việc của từng phòng ban không ?
45 0 100% 0%
động của các phòng ban trong Ngân hàng không ?
Sự ủy quyền và phân chia trách nhiệm
35 Ủy quyền công việc có được Ngân hàng
ban hành bằng văn bản không ? 45 0 100% 0% 36 Nguyên tắc bất khiêm nhiệm có được
thực hiện trong ngân hàng không ? 44 1 97,8% 2,2% Quá trình xử lý thông tin
37 Ban giám đốc có kiểm tra thông tin
trước khi thực hiện ? 45 0 100% 0%
38 Thông tin, dữ liệu có được đưa vào hệ
thống kịp thời và chính xác không ? 41 4 91,1% 8,9% 39 Chứng từ sổ sách có được lưu trữ cẩn
thận, đầy đủ và an toàn không ? 45 0 100% 0% Kiểm soát vật chất và phân tích rà
soát
40 Định kỳ Ban giám đốc có thực hiện
kiểm kê tài sản không ? 45 0 100% 0%
41 Việc bảo dưỡng và bảo vệ tài sản có
được Ban giám đốc quy định không ? 45 0 100% 0% Thông tin và truyền thông
42 Thông tin truyền đến các bộ phận chính
xác và kịp thời không ? 45 0 100% 0%
43 Ban giám đốc có thường xuyên trao đổi
không ?
44
Ngân hàng có kênh tiếp nhận và xử lý kịp thời phản ánh của khách hàng không?
32 13
71,1% 28,9%
45 Những thông tin phản ánh, đóng góp ý
kiến có được bảo mật không? 45 0 100% 0%
46
Theo Anh(Chị) kênh thông tin hiện nay có đáp ứng được việc quảng bá thông tin của Ngân hàng rộng rãi đến các đối tượng bên ngoài không?
38 7 84,6% 15,6%
Hoạt động giám sát
47
Định kỳ ban giám hiệu có kiểm tra đối chiếu số liệu sổ sách với số liệu thực tế của phòng tài chính-kế toán không ?
45 0 100% 0%
48
Ban giám đốc có thực hiện giám sát thường xuyên các hoạt động của các phòng ban không ?
45 0 100% 0%
49
Ngân hàng có được kiểm tra từ các cơ quan chức năng độc lập (kiểm toán độc lập) không?
45 0 100% 0%
50 Ban giám đốc có thiết lập bộ phận kiểm
PHỤ LỤC 2
DANH SÁCH TÊN CHỨC VỤ NGƯỜI ĐƯỢC KHẢO SÁT
STT HỌ VÀ TÊN CHỨC VỤ
1 Hồ Tấn Cường Trưởng phòng quan hệ khách hàng 2 Nguyễn Thị Cua Nhân viên phòng quan hệ khách hàng 3 Nguyễn Thị Chúc Nhân Viên phòng quan hệ khách hàng 4 Hồ Ngọc Bảo Châu Nhân viên phòng quan hệ khách hàng 5 Lê Bích Cương Phó phòng quản trị rủi ro
6 Nguyễn Phước Dư Nhân viên quản trị rủi ro 7 Huỳnh Tấn Dững Nhân Viên quản trị rủi ro 8 Nguyễn Thị Hồng Gấm Nhân viên quản trị rủi ro 9 Trần Thị Thu Huyền Phó phòng quản trị tín dụng 10 Võ Phi Hải Nhân viên quản trị tín dụng 11 Nguyễn Minh Nhật Nhân Viên quản trị tín dụng 12 Phạm Hoàng Khải Nhân viên quản trị tín dụng 13 Nguyễn Kim Khánh Nhân viên quản trị tín dụng 14 Lê Bá Lợi Trưởng phòng kế hoạch tổng hợp 15 Võ Hoài Minh Nhân viên kế hoạch tổng hợp 16 Lâm Thanh Hoàng Nhân Viên kế hoạch tổng hợp 17 Nguyễn Hồng Phong Nhân viên kế hoạch tổng hợp 18 Nguyển Như Ngọc Phó phòng tài chính kế toán 19 Phan Thị Thanh Nhàn Nhân viên tài chính kế toán 20 Ngô Duy Thảo Nhân Viên tài chính kế toán 21 Nguyễn Thị Phương Thảo Nhân viên tài chính kế toán 22 Phan Thành Lâm Nhân viên tài chính kế toán 23 Phạm Trung Thành Phó phòng tổ chức hành chính
24 Nguyễn Thị Bích Thủy Nhân viên tổ chức hành chính 25 Phạm Thị Thủy Nhân viên tổ chức hành chính 26 Nguyễn Thanh Triều Nhân viên tổ chức hành chính 27 Trần Xuân Vui Giao dịch viên
28 Huỳnh Văn Vinh Giao dịch viên 29 Nguyễn Văn Hải Giao dịch viên