Phân tích môi trƣờng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty trách nhiệm hữu hạn springchi giai đoạn 2021 2025 (Trang 66)

6. Nội dung của luận văn

3.1. Phân tích môi trƣờng

Nhu chúng ta đã biết moi truờng vĩ mo gồm có 05 yếu tố đó là: kinh tế, chính trị - luạt pháp, cong ngh , dan số - van hóa và điều ki n tự nhien. Vì vạy khi tiến hành phan tích, đánh giá các yếu tố moi truờng vĩ mo ta sẽ thấy đuợc những ảnh huởng của nó đến hoạt đọng sản xuất kinh doanh của doanh nghi p. Đay là mọt yeu cầu rất quan trọng, là co sở khoa học trong vi c hoạch định chiến luợc kinh doanh của cong ty SPRINGCHI.

3.1.1. Phân tích môi trường vĩ mô

3.1.1.1. Yếu tố kinh tế

 Tốc độ tăng trƣởng

Nền kinh tế đã và đang tren đà phát triển, họi nhạp với nền kinh tế thế giới kéo theo là sự phát triển của ngành du lịch - dịch vụ. Nam 2019 là nam thứ hai lien tiếp Vi t Nam giữ vững danh hi u “Điểm đến hàng đầu chau Á” do Giải thuởng Du lịch Thế giới (WTA) 2019 bình chọn.

Bảng 3.1. Chỉ tiêu tăng trƣởng kinh tế Việt Nam 2015 – 2020

Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019 2020

GDP (%) 6,68 6,21 6,81 7,08 7,02 2,91

(Nguồn: Tổng cục Thống kê)

Năm 2015, trong điều kiện kinh tế thế giới và trong nƣớc còn nhiều khó khăn sau khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới, nền kinh tế nƣớc ta đã sớm ra khỏi tình trạng suy giảm, t ng bƣớc phục hồi và tăng trƣởng khá nhanh trong năm 2015, nhất là về cuối năm và kết thúc năm tăng trƣởng GDP

đạt 6,68%.

Năm 2016, tăng trƣởng 6,21% tuy thấp hơn mức tăng 6,68% của năm 2015 nhƣng trong điều kiện tình hình sản xuất rất khó khăn, cả nƣớc tập trung ƣu tiên kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô thì mức tăng trƣởng trên là khá cao và hợp lý.

Năm 2017, tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam là 6,81%, luôn duy trì mức tăng trƣởng ổn định.

Năm 2018, kết thúc với tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ƣớc tính tăng 7,08% so với năm 2017. Mức tăng trƣởng này là rất cao đạt đƣợc mục tiêu đề ra và có tín hiệu phục hồi.

Năm 2019, tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ƣớc tính tăng 7,02% so với năm 2018.

Năm 2020, tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng 2,91% so với năm 2019. Tăng trƣởng kinh tế năm 2020 không đạt mục tiêu đề ra nhƣng trong bối cảnh Việt Nam và thế giới đang đang gánh chịu dịch Covid19 phải thực hiện mục tiêu ƣu tiên là kiềm chế bùng phát dịch. – mà các giải pháp thực hiện mục tiêu này thƣờng có hiệu ứng phụ là tăng trƣởng kinh tế bị suy giảm và trong bối cảnh suy giảm chung của kinh tế toàn cầu này là chấp nhận đƣợc.

 Tỷ lệ lạm phát

Lạm phát có tác đọng rất lớn đến nền kinh tế đạc bi t là hoạt đọng sản xuất kinh doanh của các doanh nghi p. Vì nếu lạm phát tang cao sẽ đẩy giá cả thị truờng tang cao, đồng nọi t mất giá, chi phí sản xuất tang làm giảm khả nang cạnh tranh tren thị truờng dẫn đến những bất lợi cho doanh nghi p và nền kinh tế.

Hình 3.1: Tốc độ tăng CPI bình quân năm 2020 (%)

Nhìn chung, mặt bằng giá năm nay tăng khá cao so với cùng kỳ năm trƣớc, ngay t tháng Một đã tăng 6,43%, ảnh hƣởng đến công tác quản lý, điều hành giá của năm 2020, dẫn đến việc kiểm soát lạm phát theo mục tiêu dƣới 4% Quốc hội đặt ra gặp nhiều khó khăn, thách thức. Tuy nhiên, với sự chỉ đạo, điều hành sát sao của Chính phủ, Thủ tƣớng Chính phủ, sự phối hợp của các Bộ, ngành, địa phƣơng, mức tăng của CPI đƣợc kiểm soát dần qua t ng tháng với xu hƣớng giảm dần. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2020 tăng 3,23% so với năm trƣớc, đạt mục tiêu kiểm soát lạm phát, giữ CPI bình quân năm 2020 dƣới 4% của Quốc Hội đề ra trong bối cảnh một năm với nhiều biến động khó lƣờng. CPI tháng 12/2020 tăng 0,19% so với tháng 12/2019, là mức thấp nhất trong giai đoạn 2016-2020.

Lạm phát cơ bản tháng 12/2020 tăng 0,07% so với tháng trƣớc và tăng 0,99% so với cùng kỳ năm trƣớc. Lạm phát cơ bản bình quân năm 2020 tăng 2,31% so với bình quân năm 2019

Bảng 3.2. Chỉ tiêu lạm phát kinh tế Việt Nam 2016 - 2020

Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 2020

Lạm phát (%) 4,74 3,53 3,54 2,79 3,23

(Nguồn: Tổng cục Thống kê)

Qua bảng 3.2 ta thấy tỉ lệ lạm phát trong 5 năm qua của nền kinh tế Việt Nam có xu hƣớng giảm và tƣơng đối ổn định. Vì tỷ lệ lạm phát ổn định diễn ra trong nhiều năm nên không gây ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh rƣợu, bia và nƣớc giải khát có cồn nói riêng.

 Lãi suất ngân hàng

Trong nền kinh tế thị truờng hầu hết các doanh nghi p đều phải vay vốn ngan hàng, hoạc huy đọng vốn bằng cổ phiếu, trái phiếu, do vạy sự thay đổi của tỷ giá, lãi suất tác đọng rất lớn đến hoạt đọng sản xuất kinh doanh của doanh nghi p. Đối với SPRINGCHI vi c tang lãi suất có ảnh huởng rất lớn đến hoạt đọng sản xuất kinh doanh vì những nam gần đay Cong ty phải vay vốn t ngan hàng đầu tƣ trang thiết bị máy móc hiện đại để mở rộng qui mô sản xuất và nâng cấp qui trình công nghệ.

Bảng 3.3: Lãi suất tiền g i của Vi t Nam t nam 201 đến 2020 Lãi suất (%/Năm) 2018 2019 2020

Kỳ hạn 3 tháng 5,0 4,8 3,4 Kỳ hạn 6 tháng 5,5 5,3 4,0 Kỳ hạn 12 tháng 6,9 6,8 5,6

(Nguồn: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn)

Qua bảng 3.3, ta thấy lãi suất của ngân hàng trong những năm qua có xu hƣớng giảm nhƣng là không đáng kể. Trong năm 2020 nhà nƣớc và ngân hàng có chính sách giảm lãi suât vay để hỗ trợ doanh nghiệp, tuy nhiên thực

tế trong bối các nền thị trƣờng tiêu thụ của Công ty đang bị sụt giảm Nghị định 100/CP và dịch Covid thì việc vay vốn ngân hàng khiến chi phí doanh nghiệp tăng, rất khó khăn trong việc tìm kiếm lợi nhuận. Đây cũng là một nguy kê đáng kể của công ty.

3.1.1.2. Yếu tố chính trị

Đây là yếu tố hết sức quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Sự ổn định về chính trị là một thế mạnh tạo niềm tin cho việc đầu tƣ lâu dài vào Việt Nam. Song song với việc giữ gìn ổn định về chính trị, Việt Nam cam kết xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập, nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa; tạo một sân chơi bình đẳng và một môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế, khuyến khích phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.

Đây là yếu tố hết sức quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Sự ổn định về chính trị là một thế mạnh tạo niềm tin cho việc đầu tƣ lâu dài vào Việt Nam. Song song với việc giữ gìn ổn định về chính trị, Việt Nam cam kết xây dựng một nền kinh tế mở, hội nhập, nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa; tạo một sân chơi bình đẳng và một môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh giữa các thành phần kinh tế, khuyến khích phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần.

Đối với ngành Rƣợu, bia và đồ uống có cồn, do tính chất đặc thù của ngành, các chính sách, quy định của Nhà nƣớc tác động trực tiếp hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Năm 2020 là năm đáng ghi nhớ đối với ngành Rƣợu, bia và đồ uống có cồn tại Việt Nam, bởi ngày 29/12/2019 Chính phủ đã ban hành Nghị định 100/2019/NĐ-CP. Nghị định 100 về xử lý vi phạm đối với ngƣời tham gia giao thông có sử dụng rƣợu bia đã phần nào làm giảm lƣợng tiêu thụ rƣợu bia

trong những tháng đầu năm 2020. Bên cạnh đó, việc bùng phát đại dịch COVID-19 cũng là ảnh hƣởng nặng nề đến hoạt động chung của ngành. Sản lƣợng sản xuất và tiêu thụ đối với bia đều giảm trong nửa đầu năm 2020.

Theo VBA, Tác động kép này khiến sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp bị giảm sút t 20-40%, chỉ số sản xuất giảm và chỉ số tồn kho tăng lên.

3.1.1.3. Yếu tố tự nhiên

Vi t Nam nằm trong vùng khí hạu nhi t đới. Nhi t đọ trung bình của Vi t Nam với mùa hè len tới tren 30oC và mùa đong dao đọng xung quanh 20oC. Đạc bi t các tỉnh phía Nam, nhi t đọ luon tren 25oC. Khí hạu nóng ẩm khiến co thể sinh nhi t. Rƣợu, bia vì thế trở thành mọt phuong thức để điều hòa co thể.

Điều kiện tự nhiên cũng Việt Nam do tác động của quá trình khai thác quá mức phục vụ nhu cầu của con ngƣời. Quá trình biến đổi khí hậu đang đe dọa và gây thiệt hại nghiêm trọng đến cuộc sống con ngƣời, cƣờng hóa các tai biến thiên nhiên nhƣ bão, lốc, lũ lụt, hạn hán, … khiến cho môi trƣờng sản xuất bị ảnh hƣởng và quá trình vận chuyển và bảo quản hàng hoá trở nên khó khăn và tốn kém chi phí hơn. Đây sẽ là nguy cơ cho Công ty.

3.1.1.4 Yếu tố dân số, văn hoá

Vi t Nam có tổng dân số đong trên 96 tri u nguời, tốc đọ tang dan số nhanh. Ben cạnh đó nguời Vi t Nam có nhu cầu và sở thích uống rƣợu, bia rất cao. Theo đánh giá của các chuyen gia nhu cầu tieu thụ rƣợu, bia của nguời V t Nam khoảng 43,3 lít/nguời/nam.

Vi t Nam là mọt đất nuớc có co cấu dan số tr . 51.9% dan số Vi t Nam đuợc uớc tính là tr hon 30 tuổi, điều mà đuợc đánh giá nhu mọt co họi rất lớn để phát triển kinh tế, trong đó có ngành rƣợu bia nuớc giải khát. Rõ ràng là, giới tr có nhu cầu lớn về nuớc giải khát, đạc bi t là sản phẩm rƣợu, bia.

hội, cƣới xin, cúng giỗ, ma chay thì rƣợu đƣợc xem là một thứ đồ uống không thể thiếu của đời sống cộng đồng.

Ngoài ra, ngƣời Việt còn có văn hoá sử dụng rƣợu bia để giao lƣu và tạo sự tôn trọng xã hội, trong công việc, hầu hết những cuộc làm ăn, những cuộc giao dịch hay thƣơng thảo đều sử dụng rƣợu, bia.

3.1.1.5. Yếu tố công nghệ

Chúng ta biết rằng: “Thế kỷ XXI là thế kỷ của khoa học công nghệ; thế kỷ của nền kinh tế tri thức”. Mỗi ngày, chúng ta chứng kiến sự xuất hiện hàng loạt các phát minh, sáng chế trong tất cả các lĩnh vực khoa học, k thuật nhƣ: Công nghệ sinh học, thực phẩm, điện tử - viễn thông, y học… tạo ra nhiều cơ hội cũng nhƣ thách thức cho nhiều ngành công nghiệp khác nhau.

Phần lớn cong ngh mới ra đời để thay thế cong ngh cũ, lạc hạu, kém phát triển. Nang suất t vi c ứng dụng cong ngh mới sẽ cao hon, tạo ra những sản phẩm có tính nang tốt hon, đa dạng hon, đáp ứng đuợc nhu cầu ngày càng cao của con nguời.

Hi n nay Vi t Nam phải nhạp khẩu các máy móc thiết bị hi n đại của các nuớc tien tiến tren thế giới nhu Đức, M , Trung Quốc... đạc bi t đối với ngành thực phẩm máy móc thiết bị đòi hỏi sự đầu tu rất lớn, khong phải doanh nghi p nào cũng có đủ tiềm lực về tài chính để đầu tu đuợc. Hiện tại, Công ty TNHH SPRINGCHI cũng tích cực nâng cao quy trình, máy móc, trang thiết bị sản xuất sản phẩm và hoàn thiện hơn giúp cải tiến sản phẩm. Đƣa sản phẩm dần t sản phẩm thủ công truyền thống đến 1 sản phẩm có thể tự động hoá và tối ƣu công nghệ.

Trong những năm gần đây, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp, thƣơng hiệu trên thị trƣờng. Sự phát triển của công nghệ 4.0 mang đến nhiều bƣớc nhảy vọt trong việc ứng dụng công nghệ vào đời sống, đặc biệt là các ứng dụng trong kinh doanh để thúc đẩy tăng trƣởng cho nền kinh tế

số. Điều này không chỉ đòi hỏi các doanh nghiệp, ngƣời quản lý và ngƣời tiếp thị, bán hàng của các doanh nghiệp phải nâng cao chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ mà còn cần bắt kịp xu thế công nghệ 4.0, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ mới nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, bán hàng. Công nghệ đã và đang mang đến nhiều thay đổi lớn, t trong đời sống sinh hoạt, tƣ duy, hành vi thói quen thƣờng ngày của con ngƣời, đến cách thức tổ chức, vận hành của các doanh nghiệp. Bảng 3.4. Bảng tổng hợp môi trƣờng vĩ mô Yếu tố môi trƣờng Mức độ quan trọng của yếu tố đối với ngành (1) Mức độ tác động đối với Công ty (2) Tính chất tác động (3) Điểm cộng dồn Kinh tế Tốc độ tăng trƣởng 2 3 + +6 Tỷ lệ lạm phát 2 2 + +4

Lãi suất ngân hàng 3 2 - -6

Nhu cầu thị trƣờng 3 3 + +9 Chính trị Môi trƣờng chính trị 3 3 + +9 Sự quản lý của Nhà nƣớc 3 2 - -6 Chính sách thể chế 3 3 - -9 Tự nhiên Vị trí địa lý 3 2 + +6

Dân số, văn hoá 3 3 + +9

Môi trƣờng ô nhiễm, biến đổi khí hậu 3 3 - -9

Công nghệ

Ứng dụng công nghệ thông tin 2 2 + +4

Bảng tổng hợp các cơ hội và nguy cơ t các yếu tố môi trƣờng vĩ mô

Môi trƣờng vĩ mô

Cơ hội Nguy cơ

 Tốc độ tăng trƣởng

 Điều kiện tự nhiên thuận lợi

 Dân số, văn hoá

 Nhu cầu thị trƣờng tăng

 Chính sách thể chế bất cập

 Môi trƣờng ô nhiễm

 Lãi suất ngân hàng.

3.1.2. Phân tích môi trường ngành

3.1.2.1. Phân tích đối thủ cạnh tranh

Trong nền kinh tế thị trƣờng, cạnh tranh là tất yếu và là nhân tố thúc đẩy sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển. Thực chất của cạnh tranh là sử dụng các lợi thế của doanh nghiệp nhằm thu đƣợc lợi nhuận cao nhất.

Các đối thủ cạnh tranh trong cùng ngành là áp lực thuờng xuyen, đe doạ trực tiếp đến Cong ty. Hi n nay sự cạnh tranh tren thị truờng tuan theo quy luạt “Mạnh thắng - yếu thua”, do đó sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghi p phụ thuọc vào bản than chính doanh nghi p đó. Để nang cao nang lực cạnh tranh cho cong ty, vi c phan tích các đối thủ cạnh tranh để đua ra đuợc các giải pháp kinh doanh trong ngắn và dài hạn là điều rất quan trọng và cần thiết.

Hiện nay có rất nhiều nhà máy sản xuất rƣợu, bia nƣớc giải khác trên thị trƣờng và có rất nhiều thƣơng hiệu mạnh có uy tín và khả năng cạnh tranh cao trên thị trƣờng. SPRINGCHI hiện đang sản xuất Rƣợu Nhung nai Vĩnh Kim và hƣớng tới một phân khúc thị trƣờng nhỏ trong tổng thể ngành rƣợu,bia. Hiện tại đối thủ cạnh tranh đối với sản phẩm này trong thị trƣờng này là gần nhƣ không có sự cạnh tranh đáng kể nào. Vì vậy tác giả lựa chọn đối thủ cạnh tranh đối với công ty là một công ty khác sản xuất sản phẩm rƣợu Nhung tƣơng tự trên thị trƣờng Việt Nam là Rƣợu Nhung hƣơu Hƣơng Sơn.

Để có thể hiểu rõ các đối thủ cạnh tranh, tôi xin đƣợc đƣa ra phân tích, đánh giá thực chất đối thủ cạnh tranh:

Bảng 3.5. Đánh giá vị thế cạnh tranh của công ty TNHH SPRINGCHI STT Tiêu chí đánh giá SPRINGCHI Hƣơng Sơn

1 Chính sách Marketing - Chất lƣợng sản phẩm - Giá bán - Hệ thống phân phối - Xúc tiến bán hàng 5 5 3 3 4 4 5 4 2 Công nghệ sản xuất 4 5 3 Năng lực tài chính 3 4 4 Thƣơng hiệu 3 4 Tổng kết 26 30 Xếp hạng 2 1

(Nguồn: Công Ty TNHH SPRINGCHI)

Nhận xét: Bảng đánh giá trên cho thấy SPRINGCHI đƣợc 26 điểm xếp hạng 2, đối thủ cạnh tranh đƣợc 30 điểm xếp hạng 1. Hƣơng Sơn tuy không có lợi thế về giá bán sản phẩm và chất lƣợng sản phẩm. Tuy nhiên,Hƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoạch định chiến lược kinh doanh cho công ty trách nhiệm hữu hạn springchi giai đoạn 2021 2025 (Trang 66)