8. Kết cấu của luận văn
2.1. Quy trình nghiên cứu
Nguyễn Đình Thọ (2011) cho rằng có ba phƣơng pháp nghiên cứu khoa học gồm: nghiên cứu định tính, nghiên cứu định lƣợng và nghiên cứu hỗn hợp. Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu hỗn hợp vì nó thích hợp cho việc giải quyết mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu. Do vậy, nghiên cứu đƣợc thực hiện qua hai giai đoạn gồm:
Giai đoạn 1: Nghiên cứu định tính
Tác giả sử dụng nghiên cứu định tính để xây dựng thang đo đo lƣờng CLTTKT trên BCTC và xác định các nhân tố bên trong doanh nghiệp tác động đến CLTTKT trên BCTC của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Định. Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện bằng cách, trên cơ sở kế thừa các công trình nghiên cứu đã đƣợc công bố trong và ngoài nƣớc, cùng với khảo sát thực tiễn địa bàn kết hợp với phỏng vấn trực tiếp các Kế toán viên, Kế toán trƣởng, Kế toán tổng hợp, Ban lãnh đạo... của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Định, tác giả xây dựng bảng câu hỏi chi tiết sao cho phù hợp về mặt ý nghĩa của thang đo và đối tƣợng thực hiện lấy mẫu khảo sát. Mục tiêu của phƣơng pháp này nhằm khám phá các ý tƣởng và điều chỉnh mô hình, bổ sung các biến quan sát và hiệu chỉnh các thang đo phù hợp với thực tế CLTTKT trên BCTC của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Định.
Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu
Tác giả sử dụng nghiên cứu định lƣợng với mục đích kiểm định lại mô hình đo lƣờng, mô hình lý thuyết và các giả thuyết trong mô hình nhằm khẳng định kết quả định tính. Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện bằng cách sử dụng công cụ xử lý dữ liệu khảo sát - phần mềm SPSS 26 để phân tích dữ liệu nhằm đánh giá thực trạng về CLTTKT trên BCTC và các yếu tố bên trong ảnh hƣởng đến CLTTKT trên BCTC. Đồng thời, đánh giá độ tin cậy của thang đo và kiểm định giá trị thang đo thông qua phân tích EFA; kiểm định
- Loại các biến có hệ số tƣơng quan biến – tổng nhỏ
- Kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha nếu loại biến
Xác định vấn đề nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
Thang đo nháp
Thảo luận nhóm Cơ sở lý thuyết
Điều chỉnh bảng câu hỏi và thang đo Thang đo chính thức
Đánh giá thang đo bằng Cronbach’s Alpha
Phân tích nhân tố khám phá EFA
- Loại các biến có trọng số nhân EFA nhỏ
- Kiểm tra phƣơng sai - Kiểm tra các nhân tố
Tƣơng quan hồi quy Kiểm định mô hình và các giải thuyết
nghiên cứu Kết luận và kiến nghị
mối quan hệ của các yếu tố bên trong doanh nghiệp ảnh hƣởng đến CLTTKT trên BCTC thông qua các phép kiểm định thích hợp; xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính tối ƣu nhằm lƣợng hóa mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố bên trong doanh nghiệp đến CLTTKT trên BCTC của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Định.