Kỹ năng xỏc định nội dung trọng tõm và ghi chộp thụng tin khi đọc

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn GV thực hiện dạy học và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT - KN môn sinh (Trang 72 - 73)

I. Vai trũ của sỏch giỏo khoa trong dạy học sinh học 1.1 Vai trũ của sỏch giỏo khoa trong dạy học

1.3.2.Kỹ năng xỏc định nội dung trọng tõm và ghi chộp thụng tin khi đọc

Khi đĩ nắm vững mục tiờu bài học (định hướng rừ việc thu nhận thụng tin), HS tiến hành làm việc với sỏch bằng việc đọc lướt và sau đú đọc kĩ. Để đọc sỏch cú hiệu quả, HS cần cú kĩ năng chọn lọc từ SGK những nội dung bản chất nhằm giải quyết mục tiờu học tập. Do vậy khi đọc, HS luụn luụn phải tự đặt cõu hỏi: "phần này núi về cỏi gỡ? đề cập đến khớa cạnh nào?", "nội dung này liờn quan tới nhiệm vụ học tập thế nào? ". Để trả lời cỏc cõu hỏi đú HS phải cú cỏch thu nhận thụng tin đọc được bằng cỏc cỏch khỏc nhau: đỏnh dấu vào những chỗ quan trọng trong sỏch, trớch lục, ghi túm tắt, lập dàn ý, để cương... . Kĩ năng ghi chộp thụng tin khi làm việc với SGK rất quan trọng, vỡ nú giỳp người đọc tiết kiệm rất nhiều thời gian, nõng cao chất lượng và hiệu quả của cụng việc. Kĩ năng ghi chộp thụng tin thể hiện ở một số mặt sau:

Đỏnh dấu vào SGK: HS dựng bỳt gạch chõn hoặc bỳt dấu bằng mực màu nhằm

làm nổi bật những cõu, những đoạn quan trọng trong SGK.

- Lập dàn ý: là một tổ hợp cỏc đề mục chứa đựng những ý cơ bản cú trong bài

đọc. Cỏc phần của dàn ý là cỏc đề mục trong SGK hoặc do người đọc xõy dựng trờn cơ sở chi tiết hoỏ từng mục trong SGK. Dàn ý cú thể ở dạng khỏi quỏt hoặc chi tiết. Mỗi mục nhỏ cú giới hạn tương đối và chứa đựng một "liều lượng nội dung" hồn chỉnh nào đú. Để lập dàn ý cần tỏch ra cỏc ý chớnh, sau đú thiết lập giữa chỳng mối quan hệ và trờn cơ sở đú chia nhỏ bài đọc, lựa chọn đề mục cho từng phần nhỏ. Quan hệ giữa cỏc phần nhỏ với phần lớn hơn là quan hệ giữa bộ phận với tồn thể, giữa cỏi riờng và cỏi chung.

Đề cương là sự cụ thể hoỏ một bước của dàn ý: trong từng mục của đề cương cũn cú cả nội dung cỏc luận điểm cơ bản, đoạn trớch, lời bỡnh luận hay nhận xột. Về mức độ, cú thể lập đề cương túm tất hoặc đề cương chi tiết, là xõy dựng những ý cơ bản của bài đọc được túm tắt lại. Đề cương càng theo cỏc đề mục đĩ nờu trong dàn bài nhưng trỡnh bày cỏc đối tượng, hiện tượng nghiờn cứu một cỏch ngắn gọn.

- Trớch ghi và ghi túm tắt cũng là những cỏch ghi chộp thụng tin phổ biến và rất

quan trọng. Ghi túm tắt và ghi đại ý là một cỏch ghi tổng hợp mang tớnh khoa học cao nhất, đũi hỏi cỏc thao tỏc tư duy của người học như: phõn tớch, tổng hợp, khỏi quỏt hoỏ, hệ thống hoỏ, . . .

Sau khi đĩ ghi chộp cỏc thụng tin thu nhận được, căn cứ vào mực tiờu học tập HS nghiờn cứu kỹ lại những chỗ đĩ đỏnh dấu hoặc đĩ ghi chộp được (tồn chương, chủ điểm hay mục), trong những lần đọc trước. Khi nghiờn cứu, HS cần phối hợp thu nhận thụng tin từ 3 kờnh: chữ, số và hỡnh và phõn loại chỳng. Đú là sự phõn tớch thụng tin để xỏc định được cỏc ý chớnh, ý phụ, ý trọng tõm và loại bỏ cỏc ý rườm rà ớt cú giỏ trị thụng tin, xỏc định mối liờn hệ giữa cỏc ý để khu biệt cỏc nhúm ý rồi tổng hợp và khỏi quỏt chỳng thành cỏc khỏi niệm, quy luật hay học thuyết, hoặc nội dung cơ bản của phần tài liệu và ghi nhớ chỳng trờn nền thụng hiểu. Tất cả cỏc thao tỏc núi trờn đều được diễn ra bằng cỏc thao tỏc tư duy, ngụn ngữ. Thực chất khõu này là sử dụng cỏc thụng tin thu nhận được vào việc giải quyết cỏc mục tiờu học tập. Sau khi cỏc tri thức quan trọng nhất đĩ được chọn lọc nhằm giải quyết mục tiờu bài học, cỏc tri thức này cần được sắp xếp theo một logic chặt chẽ nhằm trả lời một hệ thống cõu hỏi. Cỏc cõu hỏi cú nhiều dạng khỏc nhau: tỏi hiện, phõn tớch sự kiện, hiện tượng, so sỏnh, thiết lập mối quan hệ nhõn quả, khỏi quỏt hoỏ, trừu tượng hoỏ,... nhằm giải quyết cỏc nhiệm vụ học tập ở cỏc cấp độ khỏc nhau. Để trả lời được cỏc loại cõu hỏi đú HS phải sử dụng cỏc tri thức đĩ thu nhận được qua làm việc với sỏch sắp xếp lại, trỡnh bày theo cỏch hiểu của mỡnh, bằng ngụn ngữ của mỡnh chứ khụng phải đọc lại nội dung một phần nào đú của SGK.

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn GV thực hiện dạy học và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT - KN môn sinh (Trang 72 - 73)