Mụ hỡnh Skinner.

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn GV thực hiện dạy học và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT - KN môn sinh (Trang 29 - 36)

Theo Skinner B.F (1904 - 1990), H là tự điều chỉnh hành vi để dẫn tới hành vi mong muốn, D là tạo thuận lợi cho H.

Vớ dụ để dạy cho chuột bài học "tự xoay sở để kiếm thức ăn", người ta thả chuột vào một cỏi hộp; trờn vỏch hộp cú một cỏi nỳt khi bị ấn vào thỡ tự động bật thức ăn ra và đúng lại ngay. Theo bản năng, chuột chạy lung tung trong hộp tỡm cỏch thoỏt ra. Vụ tỡnh chuột dẫm trỳng cỏi nỳt và tức thỡ được “thưởng” một chỳt thức ăn. Sau một số lần "thử", chuột rỳt ra bài học "muốn cú ăn thỡ cứ đạp trỳng cỏi nỳt trờn vỏch hộp".

Bài tập:

So sỏnh 2 mụ hỡnh Pavlov và Skinner. Mụ hỡnh nào gần với cỏch H chủ động đang được nhấn mạnh trong đổi mới phương phỏp dạy học hiện nay?

Mụ hỡnh Pavlov Mụ hỡnh Skinner

• Nhấn mạnh hoạt động D

• D: Thành lập phản xạ cú điều kiện, hỡnh thành kinh nghiệm hành động

• Nhấn mạnh hoạt động H

• Tự điều chỉnh hành vi, tiến đến H: hành vi mong muốn

• Cơ chế D: Phối hợp kớch thớch cú điều kiện với kớch thớch khụng điều kiện, tạo ra một trả lời cú điều kiện.

• Cơ chế H: Học qua hành động bằng cỏch thử - sai • Quy trỡnh D: - Xỏc định phản xạ cú điều kiện sẽ • Quy trỡnh H: - Hành vi cần cú được bỏ ngỏ

hỡnh thành

- Chọn tỏc nhõn kớch thớch

- Biến tỏc nhõn kớch thớch trung tớnh thành tỏc nhõn cú điều kiện.

- Củng cố ụn luyện thường xuyờn

- Người H tự mũ mẫm hành vi cần cú theo cỏch thử - sai.

- Thưởng kịp thời giỳp củng cố hành vi mong muốn

• Ưu nhược điểm

- Mục đớch và nội dung D do người D định đoạt.

- Cỏch H do người D ỏp đặt. H thiờn về lặp lại, ghi nhớ.

- Hiệu quả H do trỡnh độ, kinh nghiệm của người D quyết định. - Thuận lợi cho cỏc bài học rốn luyện

kỹ năng, hỡnh thành thúi quen. - Học thụ động

• Ưu nhược điểm

- Bài học đặt ra vỡ lợi ớch người H

- Người H tự mũ mẫm, lựa chọn cỏch H

- Hiệu quả H do năng lực người H quyết định.

- Khú ỏp dụng cỏch thử - sai cho cỏc bài học phức tạp.

- Học chủ động

* Lưu ý:

Hai mụ hỡnh núi trờn đều được vận dụng hữu hiệu vào D - H dưới những gúc độ khỏc nhau. Cả hai mụ hỡnh này bổ sung cho nhau cũng chưa đủ để xõy dựng cơ sở lý thuyết tồn diện cho quỏ trỡnh D - H vốn rất phức tạp.

Nội dung 2: Hoạt động khỏm phỏ trong học tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Thụng tin:

Học tập là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi đi học. Tớnh tớch cực học tập - về thực chất - là tớnh tớch cực hoạt động nhận thức, đặc trưng ở khỏt vọng hiểu biết, cố gắng trớ tuệ và nghị lực cao trong quỏ trỡnh chiếm lĩnh nội dung học tập bằng con đường khỏm phỏ.

Khỏc với quỏ trỡnh nhận thức trong nghiờn cứu khoa học, quỏ trỡnh nhận thức trong học tập khụng nhằm phỏt hiện những điều lồi người chưa biết mà nhằm lĩnh hội những tri thức mà lồi người đĩ tớch luỹ được. Tuy nhiờn, trong học tập học sinh cũng phải được “khỏm phỏ” ra những hiểu biết mới đối với bản thõn. Học sinh sẽ thụng hiểu, ghi nhớ và vận dụng linh hoạt những gỡ mỡnh đĩ nắm được qua hoạt động chủ động tự lực khỏm phỏ của chớnh mỡnh. Đú là chưa núi lờn tới một trỡnh độ nhất định

thỡ sự học tập tớch cực sẽ mang tớnh nghiờn cứu khoa học và người học cũng làm ra những tri thức mới cho khoa học.

Khỏc với khỏm phỏ trong nghiờn cứu khoa học, khỏm phỏ trong học tập khụng phải là một quỏ trỡnh mũ mẫm tự phỏt như trong mụ hỡnh Skinner mà là một quỏ trỡnh cú hướng dẫn của giỏo viờn, trong đú giỏo viờn khộo lộo đặt HS vào địa vị người phỏt hiện lại, người khỏm phỏ lại những tri thức trong di sản văn hoỏ của lồi người, của dõn tộc. Giỏo viờn khụng cung cấp những kiến thức mới bằng phương phỏp thuyết trỡnh - giải thớch - minh họa mà bằng phương phỏp tổ chức cỏc hoạt động khỏm phỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh tri thức mới.

Quan niệm về D và H như vậy dựa trờn lớ thuyết hoạt động trong tõm lớ học dạy học được A.N. Leontiev, S.L.Rubinstein đặt nền múng từ những năm 1930 - 1940.

Bài tập vận dụng:

- Lấy ngẫu nhiờn 5 giỏo ỏn của bản thõn (hoặc của đồng nghiệp), liệt kờ cỏc hoạt động của học sinh trong đú và phõn thành 2 loại: HĐ tỏi hiện kiến thức đĩ biết và HĐ khỏm phỏ kiến thức mới. Nhận định về tỷ lệ cỏc HĐ khỏm phỏ và thử phõn tớch nguyờn nhõn. Cỏc vớ dụ đĩ liệt kờ phản ỏnh quan niệm thế nào là một hoạt động học tập?

Nội dung 3: Tổ chức cỏc hoạt động học tập khỏm phỏ

* Thụng tin:

Mỗi hoạt động học tập là một chuỗi hành động và thao tỏc trớ tuệ hoặc cơ bắp hướng tới mục tiờu xỏc định.

Mục tiờu đú cú thể là hỡnh thành một kiến thức mới, một kĩ năng mới cú thể là xõy dựng một thỏi độ, một giỏ trị, gúp phần rốn luyện kĩ năng tư duy, năng lực xử lớ tỡnh huống cú vấn đề.

Một hoạt động gồm nhiều hành động, một hành động gồm nhiều thao tỏc; cỏc hành động và thao tỏc này làm thành một thể thống nhất hướng tới một mục tiờu cụ thể trọn vẹn. Trong thực tế dạy học cú bạn hiểu nhầm giỏo viờn nờu một cõu hỏi kiểm tra hoặc yờu cầu học sinh cho thờm một vớ dụ minh họa hoặc giỏo viờn giới thiệu tranh vẽ... đều là những hoạt động. Cú bạn xem tổ chức lớp, kiểm tra bài cũ, củng cố bài mới là những hoạt động. Người ta quan niệm cỏc hoạt động học tập được thiết kế

trong khõu học bài mới và chủ thể hành động phải là học sinh chứ khụng phải là giỏo viờn.

Hoạt động khỏm phỏ trong học tập cú nhiều dạng khỏc nhau, từ trỡnh độ thấp lờn trỡnh độ cao, tuỳ theo năng lực tư duy của người học và được tổ chức thực hiện theo cỏ nhõn, nhúm nhỏ hoặc nhúm lớn, tuỳ theo mức độ phức tạp của vấn đề cần khỏm phỏ.

Cú thể trỡnh bày túm tắt như sau:

Mục tiờu của hoạt động.

- Hỡnh thành kiến thức, kĩ năng mới. - Xõy dựng thỏi độ, niềm tin.

* Rốn luyện kỹ năng tư duy, năng lực xử lý tỡnh huống, giải quyết vấn đề.

Dạng hoạt động.

- Tỡm lời giải cho một cõu hỏi lớn - Điền từ, điền bảng, điền tranh cõm. - Lập bảng, biểu, đồ thị, sơ đồ, bản

đồ (Đọc, vẽ, phõn tớch).

- Làm thớ nghiệm: đề xuất giả thuyết, bố trớ thớ nghiệm, phõn tớch nguyờn nhõn, thụng bỏo kết quả.

- Thảo luận, tranh cĩi về một chủ đề nờu ra.

- Giải bài toỏn nhận thức, bài tập tỡnh huống.

- Nghiờn cứu ca điển hỡnh: điều tra thực trạng, đề xuất giải phỏp cải thiện thực trạng, thực nghiệm giải phỏp mới.

- Bài tập lớn, đề ỏn, luận văn, luận ỏn. - v.v... • Hỡnh thức tổ chức hoạt động. - Cụng tỏc độc lập (cỏ nhõn) - Nhúm rỡ rầm (2 người). - Hợp tỏc trong nhúm nhỏ (Nhúm 4 -6 người). - Kim tự thỏp (hợp 2 nhúm 2 người thành nhúm 4 người, kết hợp 2 nhúm 4 người thành nhúm 8 người...). - Bể cỏ (nhúm A thảo luận, nhúm B quan sỏt, nhúm A rỳt kinh nghiệm, sau đú đổi vai). - Làm việc chung cả lớp. - Trũ chơi. - Sắm vai. - Mụ phỏng. - v.v... Bài tập:

Tỡm trong Sỏch giỏo khoa Sinh học THCS 5 vớ dụ về hoạt động khỏm phỏ kiến thức mới. Xỏc định chỳng thuộc dạng hoạt động nào và thuộc hỡnh thức tổ chức nào trong bảng núi trờn.

- Quyết định hiệu quả H là những gỡ học sinh làm chứ khụng phải những gỡ giỏo viờn làm. Vỡ vậy phải thay đổi quan niệm về soạn giỏo ỏn, từ tập trung vào thiết kế cỏc hoạt động của giỏo viờn chuyển sang tập trung vào thiết kế cỏc hoạt động của học sinh. Trước đõy giỏo viờn quen soạn bài theo cỏch tập trung phõn tớch kỹ nội dung bài học, từ đú xỏc định cỏch thức hoạt động của giỏo viờn trong việc truyền đạt nội dung bài học tới học sinh. Nay giỏo viờn phải tập trung suy nghĩ thiết kế cỏc hoạt động của học sinh, trờn cơ sở đú mà xỏc định cỏc hoạt động chỉ đạo, tổ chức, hướng dẫn của giỏo viờn.

- Hoạt động phải nhằm vào cỏc kĩ năng, năng lực bộ phận của mục tiờu bài học chứ khụng phải chỉ nhằm vào nội dung. Khụng nhất thiết mỗi hoạt động đều phải đạt mục tiờu về cả ba mặt kiến thức, kĩ năng, thỏi độ, nhưng nhỡn chung tồn bộ cỏc hoạt động thiết kế trong chương trỡnh một mụn học phải hướng tới cỏc mục tiờu tồn diện núi trờn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cần đề phũng khuynh hướng hỡnh thức, chỉ thiết kế hoạt động ở chỗ dễ thực hiện chứ khụng phải ở những phần then chốt nhất của bài học, thiết kế hoạt động để cho cú hoạt động chứ khụng phải để học sinh cú cơ hội tự lực khỏm phỏ kiến thức mới. Cũng khụng nờn cực đoan, cú tham vọng biến tồn bộ nội dung bài học thành chuỗi hoạt động khỏm phỏ. Số lượng hoạt động và mức độ tư duy đũi hỏi ở mỗi hoạt động trong một tiết học phải phự hợp với trỡnh độ học sinh để cú đủ thời lượng cho thầy trũ thực hiện hoạt động khỏm phỏ.

- Để thiết kế một hoạt động khỏm phỏ, giỏo viờn cần nghiờn cứu nội dung bài học đến một độ sõu cần thiết, tỡm kiếm những yếu tố tỡnh huống tạo cơ hội cho hoạt động khỏm phỏ, tỡm tũi, phỏt hiện. Khi đĩ hỡnh thành rừ ý tưởng thỡ bắt đầu xỏc định mục tiờu cụ thể của hoạt động, tớnh đến cỏc điều kiện phương tiện cần cú rồi cuối cựng mới quyết định cỏch tổ chức thực hiện hoạt động thường được cụ thể hoỏ bằng cỏc phiếu hoạt động học tập.

- Hoạt động trờn lớp phải chuẩn bị cho hoạt động tự học sau bài học trờn lớp. Việc tự học khụng chỉ đặt ra cho học sinh trong khõu học ở nhà mà ngay cả khi học trờn lớp cú thầy hướng dẫn.

Nội dung 4: Cỏc hoạt động học tập khỏm phỏ trong cỏc tiết học Sinh học THCS

Bài tập:

Căn cứ vào hiểu biết và kinh nghiệm dạy học của bản thõn, bạn hĩy thử liệt kờ cỏc dạng hoạt động khỏm phỏ thường gặp trong cỏc tiết học Sinh học THCS. Theo bạn, những dạng hoạt động nào là đặc trưng?

Sinh học là một khoa học thực nghiệm. Cỏc tri thức khoa học Sinh học (Khỏi niệm, định luật, học thuyết Sinh học) được xõy dựng từ những sự khỏi quỏt húa cỏc kiến thức sự kiện (sự vật, hiện tượng, quỏ trỡnh, quan hệ trong giới tự nhiờn hữu cơ) được tớch lũy bằng phương phỏp quan sỏt và thớ nghiệm. Vỡ vậy, muốn hướng dẫn học sinh tự lực phỏt hiện lại, khỏm phỏ lại cỏc kiến thức sinh học thỡ hợp lớ nhất là nờn tổ chức cho học sinh thực hiện cỏc hoạt động khỏm phỏ qua quan sỏt và qua thớ nghiệm. Đấy chớnh là 2 dạng hoạt động khỏm phỏ đặc trưng của mụn Sinh học THCS.

* Thụng tin:

Cỏc hoạt động quan sỏt và thớ nghiệm cú thể được thực hiện theo phương phỏp trực quan (học sinh xem giỏo viờn biểu diễn) hoặc theo phương phỏp thực hành (học sinh trực tiếp thao tỏc trờn đối tượng nghiờn cứu ). Dĩ nhiờn là trong phương phỏp thực hành tớnh tớch cực của học sinh được phỏt huy cao hơn trong phương phỏp trực quan.

Trong quan sỏt, học sinh dựng mắt trần hoặc với sự giỳp đỡ của kớnh lỳp, kớnh hiển vi - hay núi rộng ra là dựng cỏc giỏc quan để tri giỏc trực tiếp và cú mục đớch, đối tượng nghiờn cứu, theo dừi, ghi chộp cỏc sự vật, hiện tượng trong tự nhiờn mà khụng can thiệp vào chỳng. Khỏc với quan sỏt, trong thớ nghiệm, người nghiờn cứu tỏc động vào đối tượng bằng những điều kiện nhõn tạo nhằm tỡm hiểu ảnh hưởng của một hoặc một vài yếu tố xỏc định, tập trung theo dừi sự diễn biến của đối tượng dưới một vài khớa cạnh xỏc định.

Trong hoạt động thớ nghiệm cũng cú hoạt động quan sỏt, cơ bản là quan sỏt so sỏnh giữa thớ nghiệm với đối chứng. Cả trong quan sỏt và thớ nghiệm đều phải vận dụng cỏc thao tỏc tư duy so sỏnh, phõn tớch, tổng hợp, trừu tượng húa, khỏi quỏt húa, vận dụng suy lớ quy nạp và diễn dịch thỡ mới phỏt hiện được bản chất, tớnh quy luật của hiện tượng đang nghiờn cứu.

Quỏ trỡnh này cú thể được diễn ra trong đầu úc của từng cỏ nhõn học sinh nhưng sẽ cú hiệu quả hơn khi biết phối hợp hợp lớ sự suy nghĩ độc lập của từng cỏ nhõn với sự hợp tỏc thảo luận trong nhúm nhỏ. Bởi vậy, cú thể núi quan sỏt và thảo luận nhúm, thớ

nghiệm và thảo luận nhúm là cỏc dạng hoạt động thường dựng nhất trong cỏc bài học Sinh học THCS.

Bài tập:

Thiết kế 1 hoạt động khỏm phỏ bằng quan sỏt và 1 hoạt động khỏm phỏ bằng thớ nghiệm thuộc chương trỡnh Sinh học THCS, dựa vào cỏc lệnh hoạt động trong SGK.

Điều kiện thực hiện dạy học bằng cỏc hoạt động khỏm phỏ:

- Học sinh phải cú những kiến thức, kỹ năng cần thiết để thực hiện cỏc hoạt động khỏm phỏ do giỏo viờn tổ chức. Đa số học sinh chứ khụng phải chỉ một vài học sinh trong lớp cú khả năng thực hiện thành cụng hoạt động được nờu ra.

- Sự hướng dẫn của giỏo viờn cho mỗi hoạt động phải ở mức cần thiết, khụng quỏ ớt, cũng khụng quỏ nhiều, bảo đảm học sinh phải hiểu chớnh xỏc họ phải làm gỡ trong mỗi hoạt động khỏm phỏ. Muốn vậy, giỏo viờn phải hiểu rừ khả năng học sinh của mỡnh.

- Hoạt động khỏm phỏ phải được giỏo viờn giỏm sỏt trong quỏ trỡnh học sinh thực hiện, nhất là lỳc ban đầu, đề phũng cú nhúm học sinh đi chệch hướng quỏ xa. Giỏo viờn cần chuẩn bị một số cõu hỏi gợi mở để giỳp học sinh tự lực đi tới mục tiờu của hoạt động. Nếu là hoạt động tương đối dài, cú thể từng chặng yờu cầu một vài nhúm học sinh cho biết kết quả tỡm tũi của họ.

- Phải cú đủ thời gian cho mỗi hoạt động khỏm phỏ được nờu ra. Nếu đề ra nhiều hoạt động khiến học sinh phải chạy đuổi theo thời gian, khụng kịp suy nghĩ, thảo luận thỡ chỉ là hỡnh thức.

- Giỏo viờn phải nắm thật vững nội dung bài học và cú kinh nghiệm cần thiết trong việc tổ chức hoạt động khỏm phỏ cú hướng dẫn. Lỳc đầu cũn ớt kinh nghiệm thỡ nờn trao đổi giỏo ỏn với những đồng nghiệp cú kinh nghiệm hơn để trỏnh những thất bại làm nản lũng cả thầy và trũ.

- Sỏch giỏo khoa phải chuyển từ cỏch viết truyền thống quen thuộc (thụng bỏo - giải thớch - minh họa) sang cỏch viết kiểu mới (tổ chức cỏc hoạt động tỡm tũi khỏm phỏ) để buộc giỏo viờn và học sinh phải thay đổi cỏch dạy, cỏch học). Muốn vậy dung lượng kiến thức trong một bài học phải hợp lớ thỡ thầy - trũ mới cú dư thời gian tổ chức

cỏc hoạt động khỏm phỏ. Hướng đổi mới này phải được cỏn bộ quản lý giỏo dục, giỏo viờn, học sinh, phụ huynh và xĩ hội nhiệt tỡnh ủng hộ, trỏnh cỏc việc làm phản tỏc dụng như Sgk mới vừa được in ra, trờn thị trường đĩ thấy loại sỏch "tham khảo" giải sẵn cỏc bài toỏn nhận thức, cỏc cõu hỏi kớch thớch tư duy sỏng tạo được thiết kế trong sỏch giỏo khoa.

III. Kết luận

- Tớch cực được hiểu đồng nghĩa với hoạt động, chủ động.

Dạy - Học bằng cỏc hoạt động khỏm phỏ cú hướng dẫn là một trong cỏc phương phỏp

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn GV thực hiện dạy học và kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT - KN môn sinh (Trang 29 - 36)