Kiến thức dự phòng té ngã của người cao tuổi trước và sau can thiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thay đổi kiến thức của người cao tuổi xã vũ phúc thành phố thái bình về dự phòng té ngã sau can thiệp giáo dục năm 2019 (Trang 49 - 62)

3.2.1. Điểm kiến thức của NCT trước và sau can thiệp

Bảng 3.4. Điểm kiến thức của người cao tuổi trước và sau can thiệp (n=357)

Nội dung kiến thức Thời điểm đánh giá Điểm đạt pS-T (t-test) Thấp nhất (Min) Trung bình (X  SD) Cao nhất (Max) A. Các yếu tố rủi ro về sinh học Trước CT 0 5,682,53 10 <0,001 Sau CT 0 8,561,71 10 B. Các yếu tố rủi ro về hành vi Trước CT 0 7,013,27 15 <0,001 Sau CT 0 11,093,15 15 C. Các yếu tố rủi ro về môi trường Trước CT 0 2,861,19 4 <0,001 Sau CT 0 3,6130,78 4 D. Các yếu tố rủi ro về kinh tế - xã hội Trước CT 0 1,171,16 4 <0,001 Sau CT 0 2,281,51 4 E. Các bước dự phòng Trước CT 0 3,463,60 9 <0,001 Sau CT 0 7,841,92 9 Tổng hợp 5 nội dung Trước CT 2 20,188,75 41 <0,001 Sau CT 4 33,396,93 42

*Paired Samples Test (KTC 95%)

Trước can thiệp giáo dục sức khoẻ: Kiến thức của NCT về các yếu tố rủi ro sinh học là 5,682,53 điểm trên 10 điểm, các yếu tổ rủi ro hành vi là 7,013,27 điểm trên 15 điểm, các yếu tố rủi ro môi trường 2,861,19 điểm trên 4 điểm, các

yếu tố rủi ro kinh tế - xã hội là 1,171,16 điểm trên 4 điểm, các bước dự phòng té ngã là 3,463,60 trên 9 điểm, điểm tổng hợp của 5 nội dung là 20,188,75 điểm trên tổng số điểm là 42 điểm. Trong đó kiến thức về rủi ro về kinh tế xã hội và các bước dự phòng té ngã có điểm trung bình rất thấp dưới 50% số điểm tổng.

Sau can thiệp giáo dục sức khoẻ: Kiến thức của NCT về các yếu tố rủi ro sinh học từ 5,682,53 tăng lên 8,561,71 điểm, các yếu tổ rủi ro hành vi tăng lên từ 7,013,27 điểm tăng lên 11,093,15 điểm, các yếu tố rủi ro môi trường từ 2,861,19 điểm tăng lên 3,6130,78 điểm, các yếu tố rủi ro kinh tế - xã hội là 1,171,16 điểm tăng lên 2,281,51 điểm, các bước dự phòng té ngã là 3,463,60 tăng lên 7,841,92 điểm, điểm tổng hợp của 5 nội dung tăng từ 20,188,75 điểm lên 33,396,93 điểm (với p<0,001).

3.2.2. Mức độ kiến thức của người cao tuổi trước và sau can thiệp

34,7% 2,5% 37,0% 19,6% 28,3% 77,9% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90%

Trước can thiệp Sau can thiệp

Kém Trung bình Tốt

Biểu đồ 3.2. Phân loại kiến thức về các yếu tố rủi ro sinh học ảnh hưởng tới nguy cơ té ngã trước và sau can thiệp (n=357)

Trước can thiệp giáo dục sức khoẻ: tỷ lệ NCT có kiến thức kém về các yếu tố rủi ro sinh học là 34,7%, trung bình là 37,0%, tốt là 28,3%. Tỷ lệ kiến thức nhóm kém, trung bình, tốt không có sự chênh lệch lớn.

Sau can thiệp giáo dục sức khoẻ: tỷ lệ NCT có kiến thức kém về các yếu tố rủi ro sinh học chiếm tỷ lệ ít nhất là 2,5%, kiến thức trung bình là 19,6%, tỷ lệ NCT có kiến thức tốt cao là cao nhất 77,9%.

Biểu đồ 3.3. Phân loại kiến thức về các yếu tố rủi ro hành vi ảnh hưởng tới nguy cơ té ngã trước và sau can thiệp (n=357)

Trước can thiệp giáo dục sức khoẻ: NCT có kiến thức kém về yếu tố rủi ro hành vi chiếm tỷ lệ cao nhất là 57,1%, kiến thức trung bình là 34,7%, người có kiến thức tốt chiếm tỷ lệ thấp nhất 8,1%.

Sau can thiệp giáo dục sức khoẻ: Tỷ lệ NCT có kiến thức kém có tỷ lệ thấp nhất chiếm 10,4%, kiến thức trung bình chiêm tỷ lệ 43,7%, Kiến thức tốt chiếm tỷ lệ cao nhất 45,9%.

14,0% 2,0% 22,1% 9,8% 63,9% 88,2% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%

Trước can thiệp Sau can thiệp

Kém Trung bình Tốt

Biểu đồ 3.4. Phân loại kiến thức về các yếu tố rủi ro môi trường ảnh hưởng tới nguy cơ té ngã trước và sau can thiệp (n=357)

Trước can thiệp giáo dục sức khoẻ: Tỷ lệ người có kiến thức kém về các yếu tố rủi ro môi trường chiếm tỷ lệ thấp nhất là 14,0%, kiến thức trung bình là 22,1%, kiến thức tốt chiếm tỷ lệ cao nhất 63,9%.

Sau can thiệp giáo dục sức khoẻ: Tỷ lệ NCT có kiến thức kém chiếm tỷ lệ rất thấp 2,0%, kiến thức trung bình 9,8%, tỷ lệ người có kiến thức tốt chiếm tỷ lệ rất cao 88,2%.

Biểu đồ 3.5. Phân loại kiến thức về các yếu tố rủi ro kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới nguy cơ té ngã trước và sau can thiệp (n=357)

Trước can thiệp giáo dục sức khoẻ: Tỷ lệ NCT có kiến thức kém về các yếu tố rủi ro kinh tế - xã hội chiếm tỷ lệ cao nhất 64,7%, tỷ lệ trung bình là 20,2%, và NCT có kiến thức tốt chến tỷ lệ thấp nhất 15,1%.

Sau can thiệp giáo dục sức khoẻ: NCT có kiến thức kém là 37,0%, tỷ lệ NCT có kiến thức trung bình chiếm tỷ lệ thấp nhất là 11,2%, NCT có kiến thức tốt chiếm tỷ lệ cao nhất 51,8%. 54,1% 5,9% 15,1% 9,5% 30,8% 84,6% 0% 20% 40% 60% 80% 100%

Trước can thiệp Sau can thiệp

Kém Trung bình Tốt

Biểu đồ 3.6. Phân loại kiến thức các bước dự phòng té ngã trước và sau can thiệp (n=357)

Trước can thiệp giáo dục sức khoẻ: Tỷ lệ NCT có kiến thức kém về các bước dự phòng té ngã chiếm tỷ lệ cao nhất 54,1%, kiến thức trung bình chiếm tỷ lệ thấp nhất là 15,1%, kiến thức tốt là 30,8%.

Sau can thiệp giáo dục sức khoẻ: Tỷ lệ NCT có kiến thức kém chiếm tỷ lệ thấp nhất 5,9%, kiến thức trung bình là 9,5%, kiến thức tốt chiếm tỷ lệ cao nhất 84,6%.

54,9% 4,2% 30,0% 34,7% 15,1% 61,1% 0% 20% 40% 60% 80%

Trước can thiệp Sau can thiệp

Kém Trung bình Tốt

Biểu đồ 3.7. Phân loại kiến thức tổng hợp 5 yếu tố dự phòng té ngã trước và sau can thiệp (n=357)

Trước can thiệp giáo dục sức khoẻ: Tỷ lệ NCT có kiến thức kém chiếm tỷ lệ cao nhất 54,9%, kiến thức trung bình là 30,0%, kiến thức tốt có tỷ lệ thấp nhất là 15,1%.

Sau can thiệp giáo dục sức khoẻ: Tỷ lệ NCT có kiến thức kém chiếm tỷ lệ thấp nhất là 4,2%, kiến thức trung bình chiếm 34,7% và NCT có kiến thức tốt chiếm tỷ lệ cao nhất là 61,1%.

3.2.3. Kiến thức nhận biết các yếu tố rủi ro gây té ngã của NCT trước và sau can thiệp.

Bảng 3.5. Kiến thức của người cao tuổi vể các yếu tố rủi ro sinh học ảnh hưởng tới nguy cơ té ngã trước và sau can thiệp (n=357)

STT Nội dung câu hỏi

Trả lời đúng trước can thiệp

Trả lời đúng sau can thiệp Số NCT tỷ lệ (%) Số NCT tỷ lệ (%)

1. Theo ông/bà tuổi tác có liên quan đến nguy cơ té ngã của người cao tuổi không?

271 75,9 346 96,9 2. Theo ông/bà giới (nam/nữ) có liên quan đến

nguy cơ té ngã của người cao tuổi không?

89 24,9 224 62,7

3. Theo ông/bà chủng tộc có liên quan đến nguy cơ té ngã của người cao tuổi không?

82 23,0 217 60,8

Nhóm bệnh làm tăng nguy cơ gây té ngã:

4. Theo ông/bà bệnh đái tháo đường có làm tăng nguy cơ bị té ngã không?

173 48,5 299 83,8 5. Theo ông/bà bệnh tăng/giảm huyết áp có làm

tăng nguy cơ bị té ngã không?

246 68,9 342 95,8 6. Theo ông/bà bệnh cơ xương khớp có làm tăng

nguy cơ bị té ngã không?

280 78,4 348 97,5 7. Theo ông/bà bệnh động kinh có làm tăng nguy

cơ bị té ngã không?

229 64,1 325 91,0 8. Theo ông/bà bệnh tâm thần có làm tăng nguy

cơ bị té ngã không?

217 60,8 319 89,3 9. Theo ông/bà bệnh Alzheimer có làm tăng

nguy cơ bị té ngã không?

195 54,6 307 86,0 10. Theo ông/bà mất cảm giác bàn chân có làm

tăng nguy cơ té ngã ở người cao tuổi không?

Trước can thiệp giáo dục sức khoẻ, tỷ lệ trả lời đúng thấp dưới 50% có 3 câu hỏi: chủng tộc có liên quan đến té ngã ở NCT là 23,0%, tiếp theo là giới tính có liên quan tới té ngã là 24,9%, đai tháo đường có làm tăng nguy cơ té ngã không là 48,5%. Tỷ lệ trả lời đúng từ 75% trở lên chỉ có 2 câu hỏi: tuổi tác có liên quan đến té ngã không là 75,9%, bệnh cơ xương khớp có làm tăng nguy cơ té ngã không là 78,4%. Còn lại tỷ lệ trả lời đúng từ 50% đến dưới 75% là 5 câu.

Sau can thiệp giáo dục sức khoẻ, không còn câu hỏi nào có tỷ lệ trả lời đúng thấp dưới 50%. Tỷ lệ trả lời đúng từ 75% trở lên chỉ có 8 câu hỏi và tỷ lệ trả lời đúng cao nhất là bệnh cơ xương khớp có liên quan tới té ngã không 97,5%. Chỉ còn 2 câu hỏi có tỷ lệ trả lời đúng từ 50% đến dưới 75% là: giới tính có liên quan tới té ngã không là 62,7% và chủng tộc có liên quan tới té ngã không là 60,8%.

Bảng 3.6. Kiến thức của người cao tuổi vể các yếu tố rủi ro hành vi ảnh hưởng tới nguy cơ té ngã trước và sau can thiệp (n=357)

STT Nội dung câu hỏi

Trả lời đúng trước can thiệp

Trả lời đúng sau can thiệp Số NCT tỷ lệ (%) Số NCT tỷ lệ (%)

1. Theo ông/bà tập thể dục thường xuyên có

làm giảm nguy cơ bị té ngã không? 270 75,6 330 92,4 2. Theo ông/bà thường xuyên dọn dẹp những

thứ cản trở lối đi trong nhà có làm giảm nguy cơ gây té ngã ở người cao tuổi không?

247 69,2 322 90,2

3. Theo ông/bà những người đã từng bị ngã thì nguy cơ té ngã của họ tăng cao hơn hay giảm đi?

237 66,4 327 91,6

4. Theo ông/bà đi giầy dép không phù hợp với bàn chân có làm tăng nguy cơ bị té ngã của người cao tuổi không?

237 66,4 320 89,6

5. Theo ông bà thay đổi tư thế đột ngột có làm tăng nguy cơ té ngã ở người cao tuổi không?

227 62,6 333 93,3

6. Theo ông/bà uống nhiều loại thuốc trong

ngày có liên quan tới té ngã không? 137 38,4 297 83,2

Theo ông/bà những uống loại thuốc nào có thể làm tăng nguy cơ té ngã trong những thuốc sau:

7. Thuốc điều trị tăng/hạ huyết áp 159 44,5 276 77,3

8. Thuốc điều trị đau thắt ngực 128 35,9 259 72,5

9. Thuốc trị bệnh Parkinson 99 27,7 188 52,7

10. Thuốc lợi tiểu 68 19,0 161 45,1

11. Thuốc trị táo bón 54 15,1 154 43,1

12. Thuốc kháng trầm cảm 91 25,5 183 51,3

13. Thuốc trị rối loạn nhịp tim 148 41,5 235 65,8

Theo ông/bà uống những loại thuốc nào có thể làm giảm nguy cơ té ngã trong những thuốc sau:

14. Vitamin A 201 56,3 294 82,4

Trước can thiệp giáo dục sức khỏe: có 8 câu hỏi có tỷ lệ trả lời đúng dưới 50% là uống nhiều loại thuốc trong ngày có làm tăng nguy cơ gây té ngã không (38,4%), Thuốc điều trị tăng/hạ huyết áp (44,5%), thuốc điều trị đau thắt ngực (35,9%), thuốc trị bệnh Parkinson (27,7%), thuốc lợi tiểu (19,0), thuốc trị táo bón (15,1%), thuốc kháng trầm cảm (25,5%), thuốc trị rối loạn nhịp tim (41,5%). Chỉ có 1 câu hỏi có tỷ lệ trả lời đúng trên 75% là tập thể dục thường xuyên có làm giảm nguy cơ té ngã (75,6%). Còn lại có 6 câu hỏi có tỷ lệ trả lời đúng từ 50% đến dưới 75%.

Sau can thiệp giáo dục sức khoẻ: còn 2 câu hỏi có tỷ lệ trả lời đúng dưới 50% là thuốc lợi tiểu có làm tăng nguy gây té ngã không (45,1%) và thuốc chống táo bón có làm tăng nguy cơ gây té ngã không (43,1%). Có 4 câu hỏi có tỷ lệ trả lời từ 50% đến dưới 75% là thuốc điều trị đau thắt ngực (72,5%), thuốc trị bệnh Parkinson (52,7%), thuốc lợi tiểu (45,1%), thuốc trị táo bón (43,1%), thuốc kháng trầm cảm (51,3%), thuốc trị rối loạn nhịp tim (65,8%). Có 9 câu trả lời có tỷ lệ đúng từ 75% trở lên trong đó tỷ lệ trả lời đúng cao nhất là thay đổi tư thế đột ngột làm tăng nguy cơ té ngã (93,3%). Tỷ lệ trả lời đúng thấp đa số là những câu liên quan đến sử dụng thuốc.

Bảng 3.7. Kiến thức của người cao tuổi vể các yếu tố rủi ro môi trường ảnh hưởng tới nguy cơ té ngã trước và sau can thiệp (n=357)

STT Nội dung câu hỏi

Trả lời đúng trước can

thiệp

Trả lời đúng sau can thiệp Số NCT tỷ lệ (%) Số NCT tỷ lệ (%)

1. Theo ông/bà lan can cầu thang có liên quan tới té ngã ở người cao tuổi không?

243 68,1 317 88,8

2. Theo ông/bà thiếu ánh sáng hoặc ánh sáng chói có liên quan tới té ngã ở người cao tuổi không?

273 76,5 330 92,4

3. Theo ông/bà sàn nhà trơn có liên quan tới té ngã ở người cao tuổi không?

291 81,5 334 93,6

4. Theo ông/bà thanh vịn trong nhà vệ sinh có liên quan tới té ngã ở người cao tuổi không?

215 60,2 309 86,6

Trước can thiệp giáo dục sức khoẻ: Có 68,1% người cho rằng lan can cầu thang có liên quan tới té ngã. Thiếu ánh sáng và ánh sáng chói có tỷ lệ trả lời đúng là 76,5%. Sàn nhà trơn có liên quan tới té ngã có tỷ lệ trả lời đúng cao nhất chiếm 81,5%. tỷ lệ trả lời đúng thấp nhất là thanh vịn trong nhà vệ sinh có liên quan tới té ngã không chỉ có 60,2%.

Sau can thiệp giáo dục sức khoẻ: Tỷ lệ trả lời đúng về lan can cầu thang có liên quan đến té ngã tăng từ 68,1% lên 88,8%, về ánh sáng và ánh sáng chói có liên quan đến té ngã tăng từ 76,5% lên 92,4%, về sàn nhà trơn trượt có liên quan tới té ngã tăng từ 81,5% lên 93,6%, và thanh vịn cầu thang có liên quan tới té ngã tăng từ 60,2% lên 86,6%.

Bảng 3.8: Kiến thức của người cao tuổi vể các yếu tố rủi ro kinh tế xã hội ảnh hưởng đến nguy cơ té ngã trước và sau can thiệp (n=357)

STT Nội dung câu hỏi

Trả lời đúng trước can

thiệp

Trả lời đúng sau can thiệp Số NCT tỷ lệ (%) Số NCT tỷ lệ (%)

1. Theo ông/bà trình độ học vấn có liên quan tới té ngã ở người cao tuổi không?

99 27,7 199 55,7

2. Theo ông/bà kinh tế gia đình có liên quan tới té ngã ở người cao tuổi không?

122 34,2 209 58,5

3. Theo ông/bà sống độc thân có làm tăng nguy cơ té ngã không?

127 35,6 236 66,1

4. Ông/bà mong muốn được giới thiệu hoặc tham gia vào chương trình phòng chống té ngã nào không?

71 19,9 170 47,6

Trước can thiệp giáo dục sức khoẻ: Các yếu tố trình độ học vấn, kinh tế, sống độc thân chỉ có khoảng một phần ba (27,7%, 34,2% và 35,6% ) số người cho rằng có liên quan đến té ngã. Số người mong muốn tham gia vào một chương trình phòng chống té ngã trước can thiệp là 19,9%.

Sau can thiệp giáo dục sức khoẻ: Gần hai phần ba số người đồng ý các yếu tố trên có liên quan đến té ngã (57,7%, 58,5% và 66,1%). Số người mong muốn tham gia vào một chương trình phòng chống té ngã tăng từ 19,9% lên 47,6%.

Bảng 3.9: Kiến thức của người cao tuổi vể các bước dự phòng té ngã trước và sau can thiệp (n=357)

STT Nội dung câu hỏi

Trả lời đúng trước can thiệp

Trả lời đúng sau can thiệp Số NCT tỷ lệ (%) Số NCT tỷ lệ (%)

1. Theo ông/bà té ngã ở người cao tuổi có thể dự phòng được không?

183 51,3 346 96,9

2. Theo ông/bà người cao tuổi có cần phải được nhân viên y tế đánh giá nguy cơ té ngã không?

127 35,6 317 88,8

3. Ông/bà có ghi chép hoặc lưu giữ lại danh sách các loại thuốc ông/bà đang uống không?

88 24,6 274 76,8

4. Theo ông/bà có cần yêu cầu bác sỹ xem lại thuốc mình đang uống khi cảm thấy chóng mặt và buồn ngủ?

101 28,3 284 79,6

5. Theo ông/bà người cao tuổi có cần hỏi bác sỹ hay nhân viên y tế về việc dùng vitamin A,D, canxi bổ xung không?

136 38,1 304 85,2

6. Theo ông/bà người cao tuổi có cần tập những bài tập làm tăng sức mạnh đôi chân và thăng bằng không?

150 42,0 317 88,8

7. Theo ông/bà người cao tuổi có cần đi kiểm tra mắt không?

159 44,5 330 92,4

8. Theo ông/bà người cao tuổi có cần đi kiểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thay đổi kiến thức của người cao tuổi xã vũ phúc thành phố thái bình về dự phòng té ngã sau can thiệp giáo dục năm 2019 (Trang 49 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)