6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẠO ĐỘNG
mong đợi của NLĐ. Có một điều đáng chú ý là ngay cả khi những yếu tố này đƣợc thỏa mãn cao thì cũng khơng có tác dụng tạo động lực lao động. Tuy nhiên, khi không đảm bảo đƣợc các yếu tố duy trì thì sẽ khiến NLĐ chán nản, bất mãn, khơng hài lịng và làm việc giảm sút.. Herzberg gọi đây là các “yếu tố gây bất mãn”, các yếu tố không tạo ra động lực lao động.
Yếu tố thúc đẩy: Là các yếu tố thuộc về nội tại công việc khiến NLĐ cảm thấy hứng thú và thỏa mãn. Khi thiếu vắng các yếu tố này thì NLĐ sẽ biểu lộ sự khơng hài lịng, lƣời biếng, làm việc kém hiệu quả. Theo Herzberg thì đây chính là các “yếu tố thỏa mãn”, các yếu tố tạo động lực lao động.
Thuyết hai nhân tố của Herzberg có ý nghĩa rất quan trọng đối với các nhà quản trị trên các phƣơng diện sau:
(1) Những nhân tố làm thỏa mãn NLĐ là khác với các nhân tố tạo ra sự bất mãn. Vì vậy, bạn khơng thể mong đợi sự thỏa mãn của NLĐ bằng cách đơn giản là xóa bỏ các nguyên nhân gây ra sự bất mãn.
(2) Việc động viên nhân viên đòi hỏi phải giải quyết thỏa đáng đồng thời cả hai nhóm nhân tố duy trì và nhân tố thúc đẩy, khơng thể chỉ chú trọng một nhóm nào cả.
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC LÀM VIỆC
1.3.1. Các yếu tố thuộc về cá nhân NLĐ
- Hệ thống nhu cầu cá nhân: Hành vi của con ngƣời là hành động có
mục đích nhằm thỏa mãn những nhu cầu nào đó của bản thân. Nhu cầu (theo Maslow) đƣợc chia thành 5 loại cơ bản theo thứ tự từ thấp đến cao.
+ Nhu cầu sinh lý (vật chất) là những nhu cầu cơ bản để có thể duy trì cuộc sống con ngƣời (thức ăn, đồ mặc, nƣớc uống, nhà ở…).
+ Nhu cầu về an toàn: là những nhu cầu tránh sự nguy hiểm về thân
thể và sự đe doạ mất việc, mất tài sản, cần đƣợc đảm bảo an toàn và ổn định. + Nhu cầu xã hội (về liên kết và chấp nhận): nhu cầu đƣợc quan hệ với những ngƣời khác để thể hiện và chấp nhận tình cảm, sự chăm sóc và hợp tác. Hay nói cách khác là nhu cầu bạn bè, giao tiếp.
+ Nhu cầu được tôn trọng: Nhu cầu có địa vị, đƣợc ngƣời khác cơng nhận và tơn trọng, cũng nhƣ nhu cầu tự tơn trọng mình.
+ Nhu cầu tự hoàn thiện: là nhu cầu đƣợc trƣởng thành và phát triển, đƣợc biến các năng lực của mình thành hiện thực, hoặc nhu cầu đạt đƣợc các thành tích mới và có ý nghĩa, nhu cầu sáng tạo.
- Khả năng và kinh nghiệm làm việc: khả năng và kinh nghiệm của ngƣời
lao động trong cơng việc càng cao thì ngƣời lao động cảm thấy tự tin trong công việc và mong muốn đƣợc chứng minh năng lực qua kết quả thực hiện công việc.
- Đặc điểm cá nhân người lao động: giới tính, tuổi tác, tâm lý, tính cách,
tơn giáo... đều có ảnh hƣởng tới hành vi làm việc của ngƣời lao động.
- Mức sống của người lao động: Ngƣời lao động có mức thu nhập, mức
sống khác nhau có đánh giá khác nhau về công việc, thu nhập, khi kinh tế của ngƣời lao động khó khăn thì họ ln coi tiền lƣơng là mục tiêu hàng đầu, nhƣng với ngƣời lao động có tình trạng kinh tế khá giả thì bên cạch mục tiêu lƣơng cao cịn có các nhu cầu khác nhƣ công việc thú vị, cơ hội thăng tiến, phát triển nghề nghiệp...
1.3.2. Các yếu tố bên trong công việc
- Vị thế và vai trò của ngành nghề trong xã hội: Những ngƣời lao động
làm việc trong những ngành nghề lĩnh vực mà xã hội quan tâm và đánh giá cao thì họ sẽ cảm thấy tự hào, u cơng việc, nỗ lực phấn đấu và có động lực làm việc và ngƣợc lại.
- Đặc điểm kỹ thuật cơng nghệ: Trình độ kỹ thuật cơng nghệ có tác động
không nhỏ tới động lực làm việc của ngƣời lao động. Kỹ thuật công nghệ tiên tiến hiện đại đỏi hỏi doanh nghiệp và ngƣời lao động phải nâng cao trình độ quản lý, kỹ năng nhiệp vụ để đáp ứng đƣợc với yêu cầu của công việc.
- Điều kiện làm việc: Điều kiện làm việc bao gồm các yếu tố nhƣ máy
móc, trang thiết bị, sự tổ chức và bố trí nơi làm việc, các yếu tố vệ sinh mơi trƣờng (khói bụi, tiếng ồn..), sự phân cơng trong lao động có tác động lớn tới khả năng làm việc, sức khỏe, thái độ làm việc và hiệu quả làm việc. Nếu ngƣời lao động đƣợc làm việc trong điều kiện làm việc tốt sẽ làm cho ngƣời lao động cảm thấy yên tâm làm việc, có điều kiện để phát huy sáng tạo trong công việc đem lại năng suất cao và ngƣợc lại.
- Văn hóa doanh nghiệp: Văn hóa doanh nghiệp đƣợc tạo ra từ tổng thể
mục tiêu, chính sách quản lý, mối quan hệ nhân sự, bầu khơng khí làm việc, phong cách làm việc, những biểu tƣợng vật chất và tinh thần tạo nên bản sắc riêng của doanh nghiệp, các giá trị, niềm tin, lối sống và cách thức hành động cũng nhƣ thái độ hành vi của ngƣời lao động. Doanh nghiệp nào có văn hóa doanh nghiệp mạnh sẽ giúp các thành viên trong doanh nghiệp gắn bó với nhau hơn, hiểu nhau hơn, tạo ra tinh thần làm việc tự giác, đồng nghiệp thân thiện hợp tác cùng nhau làm việc nhằm đạt mục tiêu chung của tổ chức.
- Các chính sách quản lý nhân sự: bao gồm các khía cạnh từ tuyển dụng,
bố trí nhân lực, đánh giá thực hiện công việc, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, thù lao lao động, an toàn vệ sinh lao động có ảnh hƣởng lớn tới động lực lao động. Các chính sách quản lý nhân sự đúng đắn và hợp lý không những giúp ngƣời quản lý có thể điều hành doanh nghiệp một cách có hiệu quả nhằm đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức mà còn đảm bảo các quyền lợi cũng nhƣ mong đợi của ngƣời lao động từ đó ảnh hƣởng đến động lực làm việc của ngƣời lao động.
- Cơ cấu tổ chức: Cơ cấu tổ chức là hệ thống các nhiệm vụ, mối quan hệ,
báo cáo và quyền lực nhằm duy trì sự hoạt động của tổ chức. Cơ cấu tổ chức có vai trị quyết định đến tồn bộ hoạt động của tổ chức. Cơ cấu tổ chức hợp lý, gọn nhẹ, ít đầu mối, quyền hạn và trách nhiệm của mỗi bộ phận cũng nhƣ mỗi thành viên đƣợc phân chia rõ ràng, linh hoạt, không chồng chéo, phù hợp với yêu cầu của tổ chức sẽ giúp thực hiện nhiệm vụ nhanh chóng, hiệu quả cao, đồng thời làm cho ngƣời lao động thấy rõ đƣợc vị trí của mình trong tổ chức và từ đó họ sẽ chủ động và cam kết trong công việc. Ngƣợc lại, sẽ dẫn đến sự trì trệ, kém hiệu quả.
1.3.3. Các yếu tố thuộc về mơi trƣờng
- Pháp luật và chính sách của Nhà nước: đặc biệt là luật lao động là cơ
sở pháp lý nhằm bảo đảm quyền lợi và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ lao động. Luật pháp càng nghiêm minh và có hiệu lực càng cao thì ngƣời lao động sẽ càng yên tâm làm việc vì quyền lợi của họ đƣợc pháp luật bảo vệ, họ không lo bị ngƣời sử dụng lao động bóc lột sức lao động… từ đó tạo ra động lực cho họ làm việc.
- Các giá trị văn hóa và truyền thống dân tộc: Ở những nền văn hóa phƣơng tây nhƣ Anh, Mỹ.. thì chủ nghĩa cá nhân đƣợc đề cao, các cá nhân trƣớc hết là quan tâm đến lợi ích của chính bản thân mình trƣớc rồi mới đến những ngƣời thân thiết. Họ coi trọng sự cố gắng phấn đấu của chính bản thân, muốn khẳng định mình bằng chính năng lực, do đó sự liên kết và tính tập thể trong lao động khơng cao. Trong khi đó ở phƣơng Đơng, con ngƣời lại có xu hƣớng đề cao tinh thần tập thể, mong muốn sự hợp tác, liên kết, hỗ trợ, che chở lẫn nhau. Sự khác biệt này có ảnh hƣởng đến tinh thần và thái độ làm việc của NLĐ.
Ngoài ra, động lực làm việc còn bị ảnh hƣởng bởi các yếu tố khác nhƣ tình hình kinh tế xã hội, điều kiện tự nhiên, cơ sở hạ tầng, chính sách của các doanh nghiệp khác…