8. Cấu trúc luận văn
2.2.3. Khách thể khảo sát
Khách thể khảo sát đƣợc chọn gồm lãnh đạo, chuyên viên phòng GD&ĐT Hoài Ân, 05/14 trƣờng tiểu học (35,7%) trong huyện Hoài Ân đƣợc lựa chọn đại diện đủ vùng đồng bằng điều kiện thuận lợi, vùng trung du và vùng đặc biệt khó khăn; với số lƣợng và thành phần nhƣ Bảng 2.2.
Bảng 2.2. Số lƣợng và cơ cấu khách thể khảo sát thực trạng
STT Đơn vị Lãnh đạo và CV phòng GD Cán bộ quản lý các trƣờng Giáo viên Lãnh đạo Chuyên viên Hiệu trƣởng Phó hiệu trƣởng
1 Phòng GD & ĐT Hoài Ân 3 3
2 Trƣờng TH Ân Hữu 1 1 24 3 Trƣờng TH Ân Đức 1 1 37 4 Trƣờng TH Đak Mang 1 17 5 Trƣờng TH Ân Phong 1 1 32 6 Trƣờng TH Bok Tới 1 16 Tổng số (140 ngƣời) 3 3 5 3 126
2.2.4. Phương thức khảo sát và thu thập, xử lý số liệu
Nghiên cứu, thiết kế nội dung phiếu thăm dò ý kiến; gặp gỡ, nêu rõ mục đích, yêu cầu, nội dung cần lấy ý kiến; thu lại phiếu trƣng cầu ý kiến, phân tích, tổng hợp và xác định những vấn đề cần nghiên cứu.
ứng với các mức độ đánh giá:
- Điểm thấp nhất là 1: Yếu/ không quan trọng/không cấp thiết.... - Điểm 2: TB/ít quan trọng/ít cấp thiết...
- Điểm 3: Khá/quan trọng/ cấp thiết....
- Điểm cao nhất là 4: Tốt/rất quan trọng/rất cấp thiết.... - Cách tính điểm trung bình và xếp hạng:
Xử lý số liệu bằng công thức tính giá trị trung bình:
k i i i 1 x n X N Trong đó:
+ xi là các giá trị khác nhau của tiêu chí (trƣờng hợp này là số điểm của 1 đối tƣợng nào đó đƣợc khảo sát có thể là: 0; 1; 2; 3; 4).
+ ni là tần số tƣơng ứng của giá trị (trƣờng hợp này là số ngƣời đƣợc cho điểm 4, hoặc 3, hoặc 2, hoặc 1, hoặc 0).
+ N là số các giá trị (trƣờng hợp này là số phiếu khảo sát thu về).
Xếp hạng các yếu tố/tiêu chí đánh giá: Theo ĐTB, cao nhất là hạng 1, tiếp đó
là hạng 2, rồi tiếp theo là hạng 3, và thấp nhất là hạng 4.Trong trƣờng hợp có 2 hoặc nhiều yếu tố/tiêu chí có ĐTB bằng nhau thì xếp đồng hạng.
- Các khoảng đánh giá điểm trung bình:
Giá trị khoảng cách: (Maximum - Minnium)/n = (4 - 1)/4 = 0,75 Theo ý nghĩa đó, ý nghĩa của từng giá trị trung bình nhƣ sau: + 1,00 - 1,75: Yếu/không quan trọng/không cấp thiết.... + 1,76 - 2,5: TB/ít quan trọng/ít cấp thiết...
+ 2,51 - 3,25: Khá/ quan trọng/ cấp thiết.... + 3,26 - 4,00: Tốt/rất quan trọng/rất cấp thiết...
Để có số liệu minh chứng cho các nhận định, đánh giá về thực trạng đội ngũ TTCM và phát triển đội ngũ TTCM ở các trƣờng tiểu học huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định chúng tôi đã xử lý kết quả phiếu hỏi từ Phụ lục 1 với 140 khách thể khảo sát nhƣ đã mô tả tại Bảng 2.2.
đánh giá rút từ số liệu đƣợc xử lý, nhƣ trình bày dƣới đây.
2.3. Thực trạng đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn ở các trƣờng tiểu học ở huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định.
2.3.1. Thực trạng thực hiện vai trò, nhiệm vụ của người tổ trưởng chuyên môn ở các trường tiểu học huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định
Bảng 2.3. Tổng hợp đánh giá về tầm quan trọng của tổ trƣởng chuyên môn
Nội dung khảo sát
Cán bộ
quản lý Giáo viên Chung
TS ĐTB TS ĐTB ĐTB Hạng
TTCM đóng vai trò nhƣ một chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn của tổ; ngƣời điều phối, thiết kế chƣơng trình giảng dạy và nội dung môn học; tƣ vấn, kiểm tra, đánh giá hiệu quả giảng dạy
14 3.71 126 3.73 3,73
3
TTCM là ngƣời giúp HT trực tiếp điều hành, chỉ đạo, tổ chức thực hiện kế hoạch của nhà trƣờng và các hoạt động của TCM, là cầu nối giữa HT và GV
14 3,73 126 3,80 3,80 2
TTCM đóng vai trò là chỗ dựa đáng tin cậy về chuyên môn; là trung tâm đoàn kết, tập hợp các thành viên trong tổ
14 3,92 126 3,83 3,84 1
Nhìn vào số liệu từ Bảng 2.3 chúng ta thấy:
- Cán bộ quản lý cho rằng “TTCM đóng vai trò là chỗ dựa đáng tin cậy về chuyên
môn; là trung tâm đoàn kết, tập hợp các thành viên trong tổ” là quan trọng nhất (ĐTB 3,92, đạt mức rất quan trọng); mức độ quan trọng tiếp theo là “TTCM là ngƣời giúp HT trực tiếp điều hành, chỉ đạo, tổ chức thực hiện kế hoạch của nhà trƣờng và các hoạt động của TCM, là
cầu nối giữa HT và GV” (ĐTB 3,73, mức rất quan trọng). Vai trò còn lại tuy đƣợc đánh giá thấp hơn, nhƣng vẫn đƣợc xem là rất quan trọng (ĐTB 3,71).
- Đối với khách thể là GV: Cũng có sự đánh giá tƣơng tự về thứ bậc, trong đó
“TTCM đóng vai trò là chỗ dựa đáng tin cậy về chuyên môn; là trung tâm đoàn kết, tập hợp các thành viên trong tổ” (ĐTB 3,83); “TTCM là ngƣời giúp HT trực tiếp điều hành, chỉ đạo, tổ chức thực hiện kế hoạch của nhà trƣờng và các hoạt động của TCM, là cầu nối giữa HT và GV” (ĐTB 3,80) và “TTCM đóng vai trò nhƣ một chuyên gia trong lĩnh vực chuyên môn của tổ; một ngƣời điều phối, thiết kế chƣơng trình giảng dạy và nội dung môn học; tƣ vấn, kiểm tra, đánh giá hiệu quả giảng dạy của TCM” (ĐTB 3,73).
Tổng hợp lại cả hai nhóm khách thể chúng ta thấy nhận định là khá nhất quán về thứ hạng của tầm quan trọng (tầm quan trọng của các vai trò đƣợc xếp hạng từ 1 đến 3, tính từ dƣới lên). Điều này cho thấy sự nhìn nhận của CBQL và GV là nhất quán.
Bảng 2.4. Kết quả thực hiện nhiệm vụ của tổ trƣởng chuyên môn
Nội dung khảo sát Cán bộ Giáo viên Chung
TS ĐTB TS ĐTB ĐTB Hạng
TTCM quản lí GV trong tổ, xây dựng TCM thành một tập thể vững mạnh
14 3,92 126 3,85 3.86 1
TTCM có trách nhiệm quản lí GV
trong tổ của mình 14 3,50 126 3,22 3,25 4
TTCM QL xây dựng, triển khai kế hoạch chung của tổ và thực hiện nội dung, chƣơng trình giảng dạy
14 3,71 126 3,70 3,70 2
TTCM hƣớng dẫn xây dựng và quản lí kế hoạch chuyên môn của từng tổ viên; kiểm tra, đôn đốc tổ viên thực hiện kế hoạch
14 3,28 126 3,51 3,49 3
TTCM xây dựng mối quan hệ với cấp trên trực tiếp (BGH), với các TCM khác, các tổ chức, đoàn thể trong và ngoài nhà trƣờng.
14 3,50 126 3,14 3,17 5
Nhìn vào Bảng 2.4 cho chúng ta thấy:
- Cán bộ quản lý cho rằng “TTCM quản lí GV trong tổ, xây dựng TCM thành một tập thể vững mạnh” là rất tốt (ĐTB là 3.92). Tiếp theo là “TTCM quản lí việc xây dựng, triển khai kế hoạch chung của tổ và việc thực hiện nội dung, chƣơng trình
giảng dạy của GV” đánh giá là rất hiệu quả (ĐTB 3.71); các nhiệm vụ “TTCM có trách nhiệm quản lí GV trong tổ của mình” và “TTCM xây dựng mối quan hệ với cấp trên trực tiếp (BGH), với các TCM khác, các tổ chức, đoàn thể trong và ngoài nhà trƣờng” đƣợc đánh giá ở mức khá (ĐTB 3.50).
- Đối với khách thể là giáo viên cũng có sự đánh giá tƣơng tự thứ bậc, trong đó nội dung 1: “TTCM quản lí GV trong tổ, xây dựng TCM thành một tập thể vững mạnh” đánh giá mức tốt (ĐTB 3,85); nội dung 3: “TTCM quản lí việc xây dựng, triển khai kế hoạch chung của tổ và việc thực hiện nội dung, chƣơng trình giảng dạy của GV” đánh giá tốt (ĐTB là 3,70); tiếp theo là “TTCM hƣớng dẫn xây dựng và quản lí kế hoạch chuyên môn của từng tổ viên; kiểm tra, đôn đốc tổ viên thực hiện kế hoạch” đƣợc đánh giá khá (ĐTB 3,51); nhiệm vụ “TTCM có trách nhiệm quản lí GV trong tổ của mình” đánh giá khá (ĐTB 3,22) và thấp nhất là “TTCM xây dựng mối quan hệ với cấp trên trực tiếp (BGH), với các TCM khác, các tổ chức, đoàn thể trong và ngoài nhà trƣờng.” đƣợc đánh giá mức trên TB khá(ĐTB 3.14).
Tổng hợp cả hai nhóm khách thể chúng ta thấy nhận định của GV phù hợp nhiều hơn với kết quả chung; nhóm khách thể là CBQL có một vài điểm không theo xu hƣớng số đông (ví dụ các nhóm có ĐTB xếp hạng 1, 2,3 là trùng khớp, nhƣng thứ hạng ở 2 nhóm cuối thì có sự chéo nhau). Điều này có thể giải thích vì lý do số lƣợng khách thể GV chiếm số đa số. Tuy nhiên, sự khác biệt là không đáng kể.
2.3.2. Thực trạng về số lượng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn
Qua Bảng thống kê 2.5 ta thấy số lƣợng tổ chuyên môn ở các trƣờng tiểu học huyện Hoài Ân từ 2-3 tổ tùy theo số lớp đã đƣợc phòng GD duyệt biên chế đầu năm. Số TTCM, TPCM tƣơng ứng với số lƣợng TCM. Số lƣợng TT, TPCM hiện nay ở Hoài Ân còn thiếu quá nhiều so với quy định hầu hết các trƣờng đang thiếu từ 2 đến 4 ngƣời (TT và TP).
Hiện nay một TCM có thể quản lý nhiều khối lớp, đây cũng là khó khăn của TTCM trong công tác quản lý. Xét khách quan thì sáp nhập nhƣ vậy cũng không phù hợp lắm. Thực tế diễn ra hiện nay ở các trƣờng TH huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định là do tình trạng thiếu giáo viên nên việc sáp nhập các tổ chuyên môn để giảm
đi số lƣợng tổ chuyên môn, giảm số tiết kiêm nhiệm chức danh TTCM 3 tiết/tuần, TPCM 1 tiết/tuần. Có rất nhiều trƣờng đề xuất thành lập 5 TCM nhƣng Phòng GD&ĐT không thống nhất do vậy vai trò quản lý của TTCM là rất nặng. Việc sáp nhập các tổ chuyên môn nhƣ vậy đòi hỏi ngƣời TTCM và TTPCM cần phải là ngƣời uy tín, năng lực chuyên môn vững vàng kiến thức phải chắc.
Bảng 2.5. Thống kê số lƣợng đội ngũ tổ trƣởng, tổ phó chuyên môn ở các trƣờng tiểu học huyện Hoài Ân năm học 2020-2021
TT Trƣờng tiểu học Số lƣợng (ngƣời) Thừa (+)
thiếu (-) Tổng số Tổ trƣởng phó Tổ 1 Trƣờng TH Bok Tới 4 2 2 - 2 2 Trƣờng TH Đak Mang 4 2 2 - 2 3 Trƣờng TH Ân Nghĩa 6 3 3 - 4 4 Trƣờng TH Ân Tƣờng Tây 6 3 3 - 4 5 Trƣờng TH Ân Tƣờng Đông 4 2 2 - 2 6 Trƣờng TH Ân Hữu 4 2 2 -2 7 Trƣờng TH Ân Đức 6 3 3 - 4 8 Trƣờng TH Ân Phong 3 3 3 - 2 9 Trƣờng TH Tăng Bạt Hổ 6 3 3 - 4
10 Trƣờng TH Tăng Doãn Văn 6 3 3 - 4
11 Trƣờng TH Ân Tín 6 3 3 - 4
12 Trƣờng TH Ân Mỹ 4 2 2 - 2
13 Trƣờng TH Ân Hảo Đông 6 3 3 - 2
14 Trƣờng TH Ân Hảo Tây 4 2 2 - 2
(Nguồn từ Phòng GD&ĐT huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định)
2.3.3. Thực trạng về chất lượng đội ngũ tổ trưởng chuyên môn ở các trường tiểu học huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định
- Bảng 2.6 cho thấy: Cán bộ quản lý cho rằng “Nắm vững chủ trƣơng, đƣờng
lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nƣớc” đạt mức tốt (ĐTB 3.71); “Sự hiểu biết về nội dung chuyên môn và phƣơng pháp tác nghiệp, có khả năng hƣớng dẫn và kiểm tra ngƣời khác thực hiện; có năng lực quản lý và có khả năng định hƣớng dẫn dắt ngƣời khác” và “TTCM luôn tu dƣỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng để trở thành một nhà sƣ phạm mẫu mực, tấm gƣơng sáng” đạt khá (ĐTB 3.21). Tiêu chí “TTCM có trình độ cao về kiến thức và chuyên môn nghiệp vụ,
thƣờng xuyên cập nhật những kiến thức mới” đƣợc đánh giá TB khá (ĐTB 3.07). Các tiêu chí còn lại đƣợc đánh giá khá, nhƣng ở mức cận dƣới, ĐTB dƣới 3,0.
Bảng 2.6. Thực trạng chất lƣợng đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn ở các trƣờng tiểu học huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định
Nội dung khảo sát Cán bộ Giáo viên Chung
TS ĐTB TS ĐTB ĐTB Hạng
Sự hiểu biết về nội dung chuyên môn và phƣơng pháp tác nghiệp, có khả năng hƣớng dẫn và kiểm tra ngƣời khác thực hiện; có năng lực quản lý và có khả năng định hƣớng dẫn dắt ngƣời khác
14 3,21 126 3,22 3,22 2
TTCM có trình độ cao về kiến thức và chuyên môn nghiệp vụ, thƣờng xuyên cập nhật những kiến thức mới
14 3,07 126 3,22 3,2 3
Ngƣời TTCM cần thành thạo kỹ năng quản lí, kĩ năng nhận thức, kĩ thuật, kĩ năng tổ chức nhân sự
14 2,85 126 1,79 3,18 4
Nắm vững chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nƣớc
14 3.70 126 3.74 3.71 1
Hiểu biết sâu và thực hiện nghiêm túc chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nƣớc; đặc biệt là lĩnh vực giáo dục 14 2.57 126 2.98 2.94 5 TTCM luôn tu dƣỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng để trở thành một nhà sƣ phạm mẫu mực, tấm gƣơng sáng 14 3.21 126 2.90 2.93 6 TTCM có sự thống nhất giữa kiến thức chuyên môn, trình độ nghiệp vụ quản lí, những quan điểm, niềm tin và thái độ nghề nghiệp
14 2.85 126 2.90 2.87 7
- Giáo viên cho rằng “Nắm vững chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nƣớc” đƣợc đánh giá cao nhất, đạt mức tốt (ĐTB 3.74). Các tiêu chí “Sự hiểu biết về nội dung chuyên môn và phƣơng pháp tác nghiệp, có khả năng hƣớng dẫn và kiểm tra ngƣời khác thực hiện; có năng lực quản lý và có khả năng định hƣớng dẫn dắt ngƣời khác” và “TTCM có trình độ cao về kiến thức và
chuyên môn nghiệp vụ, thƣờng xuyên cập nhật những kiến thức mới” đƣợc xếp bậc thứ 2, mức tốt (ĐTB 3,22). Tiêu chí “Hiểu biết sâu rộng và thực hiện nghiêm túc chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nƣớc; đặc biệt là lĩnh vực giáo dục” đạt cận dƣới của khá (ĐTB 2,98). Xếp cuối cùng là “Ngƣời TTCM cần phải thành thạo các kỹ năng quản lí: Kĩ năng nhận thức, kĩ năng kĩ thuật, kĩ năng tổ chức nhân sự ” đƣợc giáo viên đánh giá trung bình (ĐTB 1,79).
2.3.4. Thực trạng về cơ cấu đội ngũ tổ trưởng chuyên môn
Bảng 2.7. Cơ cấu đội ngũ tổ trƣởng, tổ phó chuyên môn ở các trƣờng tiểu học huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định
Đơn vị tính: Ngƣời T
T
Trƣờng tiểu học Giới tính Đảng viên Độ tuổi
Na m Nữ Có Không <40 40 -50 ≥50 1 Trƣờng TH Bok Tới 2 2 3 1 1 1 2 2 Trƣờng TH Đak Mang 1 3 3 0 2 0 2 3 Trƣờng TH Ân Nghĩa 2 4 5 1 2 2 2 4 Trƣờng TH Ân Tƣờng Tây 2 4 5 1 1 3 2 5 Trƣờng TH Ân Tƣờng Đông 2 2 3 1 1 2 1 6 Trƣờng TH Ân Hữu 1 3 4 0 1 1 2 7 Trƣờng TH Ân Đức 2 4 4 2 1 4 1 8 Trƣờng TH Ân Phong 2 4 5 1 1 2 3 9 Trƣờng TH Tăng Bạt Hổ 2 4 6 0 1 3 2
10 Trƣờng TH Tăng Doãn Văn 3 3 5 1 1 3 2
11 Trƣờng TH Ân Tín 3 3 5 1 1 3 2
12 Trƣờng TH Ân Mỹ 2 2 4 0 1 3 0
13 Trƣờng TH Ân Hảo Đông 3 3 5 1 2 3 1
14 Trƣờng TH Ân Hảo Tây 2 2 4 0 1 2 1
Số liệu trong Bảng 2.7. cho thấy tổng số TT, TPCM toàn huyên Hoài Ân là 69 ngƣời. Về phƣơng diện tuổi đời đội ngũ TTCM tiểu học huyện Hoài Ân có độ tuổi trung bình từ 40-50 là nhiều, số TT, TPCM trẻ có từ 39 tuổi trở xuống chiếm 24,63%. Số TT, TPCM có độ tuổi từ 40 đến 49 chiếm tỉ lệ 46,37%, đây là số ngƣời có công tác từ 20 năm trở lên, có kinh nghiệm trong giảng dạy, nhƣng lại hạn chế trong việc tiếp thu kiến thức mới và phƣơng pháp giảng dạy mới, đặc biệt là trong việc đổi mới chƣơng trình, nội dung sách giáo khoa hiện nay. Độ tuổi từ 50 trở lên
chiếm tỷ lệ 33,33% số lƣợng TT, TPCM trong độ tuổi này rất thấp đa số là các TTCM này đã nhiều năm làm công tác TTCM nhƣng hạn chế lớn nhất vẫn là khả năng sử dụng ngoại ngữ và CNTT và trong dạy học và quản lý cũng nhƣ tiếp cận Chƣơng trình GDPT 2018.
Tỉ lệ giới tính nữ làm TTCM cao hơn nam cũng là một trong những khó khăn cho việc lựa chọn đội ngũ cũng nhƣ các hoạt động khác. Vì vậy, hàng năm, khi xây dựng kế hoạch biên chế, căn cứ vào tổng số TTCM nữ còn trong độ tuổi sinh con,